Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lý về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Thái Nguyên (Trang 40 - 113)

6. Kết cấu luận văn

2.2.Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu

Thái nguyên là một tỉnh nằm trong khu vực trung du Miền núi phía Bắc. Là tỉnh có địa hình khá thuận lợi cho giao lƣu kinh tế với các vùng. Nằm trong khu vực kinh tế Đông Bắc bộ. Địa phƣơng có nhiều tiêm năng phát triển kinh tế xã hội, đƣợc các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài quan tâm đầu tƣ. Là nơi có đầu mối giao thông thuận lợi thông ra cảng biển Hải Phòng, sân bay quốc tế Nội Bài. Tuy nhiên trong thời gian vừa qua công tác quản lí cũng nhƣ kêu gọi đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đạt đƣợc những kết quả đáng khích lệ nhƣng vẫn chƣa tƣơng xứng với tiềm năng của tỉnh. Vì vậy luận văn tìm hiểu thực trạng công tác quản lí nhà nƣớc về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đƣa ra các giải pháp là cần thiết trong giai đoạn hiện nay.

2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Là phƣơng pháp thu thập thông tin qua chứng từ sổ sách, những tài liệu có sẵn trong sổ sách, báo cáo thƣờng niên của các Sở, ban, ngành nhƣ: Cục Đầu tƣ nƣớc ngoài, Sở Kế hoạch & Đầu tƣ tỉnh Thái Nguyên, Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên,…

+ Báo cáo tình hình đầu tƣ nƣớc ngoài, hoạt động quản lí nhà nƣớc về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của tỉnh Thái Nguyên qua 3 năm 2010, 2011, 2012.

+ Các tài liệu đã đƣợc công bố nhƣ: khóa luận tốt nghiệp, các bài báo tạp chí, đề tài nghiên cứu…

2.2.2.2. Tài liệu sơ cấp

Từ các phòng ban chức năng, các bộ phận để thấy đƣợc tình hình hoạt động quản lí nhà nƣớc vể đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, thông qua những cuộc phỏng vấn trực tiếp với nhân viên và các cấp lãnh đạo có liên quan trực tiếp đến công tác quản lý FDI tại tỉnh Thái Nguyên.

2.2.3. Phương pháp phân tích thông tin

2.2.3.1. Phương pháp so sánh

So sánh là phƣơng pháp đƣợc sử dụng phổ biến trong phân tích kinh tế để xác định xu hƣớng mức độ biến động của các chỉ tiêu, các hiện tƣợng kinh tế đã đƣợc lƣợng hóa có cùng một nội dung tính chất nhƣ nhau.

So sánh tuyệt đối: số tuyệt đối là mức độ biểu hiện quy mô, khối lƣợng giá

trị về một chỉ tiêu kinh tế nào đó trong thời gian và địa điểm cụ thể. Đơn vị tính là hiện vật, giá trị, giờ công. Mức giá trị tuyệt đối đƣợc xác định trên cơ sở so sánh trị số chỉ tiêu của dự án với chuẩn mức quy định.

So sánh tương đối: Mức độ biến động tƣơng đối là kết quả so sánh giữa thực

tế với ngƣỡng đã đƣợc xác định theo một hệ số chỉ tiêu có liên quan theo hƣớng quyết định quy mô của chỉ tiêu phân tích.

So sánh số bình quân: Số bình quân là số biểu hiện mức độ về mặt lƣợng của

các đơn vị bằng chênh lệch trị số giữa các đơn vị đó, nhằm phản ánh khái quát đặc điểm của từng tổ, một bộ phận hay tổng thể các hiện tƣợng có cùng tính chất. So sánh số bình quân ta sẽ đánh giá đƣợc tình hình chung, sự biến động về số lƣợng, chất lƣợng trong quá trình dự án hoạt động, đánh giá xu hƣớng phát triển của dự án.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Phương pháp phân tích dãy số biến động theo thời gian: các chỉ tiêu tính

toán chủ yếu là các chỉ số tƣơng đối để so sánh tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu cần phân tích qua các năm khác nhau.

- Phương pháp bình quân số học gia quyền và giản đơn: các chỉ tiêu tính toán theo phƣơng pháp này nhƣ các chỉ tiêu tốc độ tăng bình quân của nguồn vốn huy động. Phƣơng pháp này giúp cho việc tổ chức điều tra, thu thập tài liệu, tính toán các chỉ tiêu, giúp cho việc phân tích tài liệu đƣợc khách quan, phản ánh đúng nội dung cần nghiên cứu.

2.2.3.3. Phương pháp xử lý thông tin

- Sử dụng phần mềm Excel: đƣợc sử dụng để tổng hợp số liệu, phân tích và định lƣợng hiện trạng nội dung nghiên cứu.

- Phƣơng pháp so sánh: đƣợc sử dụng để chỉ ra xu hƣớng và mức độ biến động của các hệ thống chỉ tiêu.

- Phƣơng pháp chuyên gia: với những số liệu thu thập đƣợc chúng ta có thể thông qua ý kiến, quan điểm của nhà quản lý, nhà lãnh đạo,…để làm phong phú hơn phần thông tin mà ta có đƣợc.

2.3. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích

Để đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và xây dựng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh cho một số doanh nghiệp có vốn FDI trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, đề tài sử dụng hệ thống chỉ tiêu bao gồm:

- Số liệu tuyệt đối về số dự án và số doanh nghiệp đƣợc cấp phép đầu tƣ, số vốn đầu tƣ đăng ký và thực tế thực hiện, kết quả và hiệu quả sử dụng vốn FDI (chỉ tiêu xuất khẩu, doanh thu, nộp ngân sách Nhà nƣớc, giải quyết lao động,…).

- Căn cứ vào những số liệu tuyệt đối, tác giả sử dụng những chỉ tiêu sau để nghiên cứu sâu hơn sự thay đổi có liên quan đến hoạt động FDI tại tỉnh Thái Nguyên.

* Luồng vốn FDI bình quân hằng năm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Công thức tính: X = 1 n n i i X Trong đó:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Xi ( i = 1,2,…n): Luồng vốn FDI qua các năm

n: Số năm

: Ký hiệu của tích

* Tốc độ phát triển FDI liên hoàn: Phản ánh sự phát triển của FDI qua từng

thời gian ngắn liền nhau, đƣợc tính bằng cách so sánh lƣợng FDI năm sau so với năm trƣớc đó. - Công thức tính: ti = 1 i i y y x 100 Trong đó:

ti : Tốc độ phát triển FDI liên hoàn

yi : FDI trong năm thứ i

yi 1 : FDI trong năm trƣớc đó

* Tốc độ phát triển FDI bình quân: Phản ánh nhịp độ phát triển điển hình của FDI trong một khoảng thời gian, đƣợc tính bằng số bình quân nhân của các tốc độ phát triển liên hoàn.

- Công thức tính: t = 1 2. ...3 n n t t t = 1 2 n n i i t = 1 1 n n y y Trong đó:

t : Tốc độ phát triển FDI bình quân

ti (i = 2,3,…n) : Các tốc độ phát triển liên hoàn tính đƣợc từ một dãy số biến

động theo thời gian gồm n - 1 mức độ

* Tốc độ tăng (giảm): phản ánh nhịp điệu tăng (giảm) của FDI qua thời gian

và biểu hiện bằng số lần hoặc số phần trăm. Tốc độ tăng (giảm) đƣợc tính bằng cách so sánh lƣợng tăng (giảm) tuyệt đối giữa hai thời kỳ với mức độ của thời kỳ đƣợc chọn làm gốc so sánh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN

3.1. Khái quát chung về tỉnh thái nguyên

3.1.1. Đặc điểm tự nhiên

3.1.1.1. Vị trí địa lý

Tỉnh Thái Nguyên là trung tâm kinh tế - chính trị của khu Việt Bắc là cửa ngõ giao lƣu giữa vùng trung du miền núi phía Bắc với vùng đồng bằng Bắc Bộ. Trung tâm thành phố Thái Nguyên cách thủ đô Hà Nội 80km, phía bắc giáp tỉnh Bắc Kạn, phía nam giáp thủ đô Hà Nội, phía đông giáp tỉnh Lạng Sơn và Bắc Giang, phía tây giáp Vĩnh Phúc và Tuyên Quang.

Tỉnh Thái Nguyên có 9 đơn vị hành chính: Thành phố Thái Nguyên, Thị xã Sông Công và 7 huyện: Phổ Yên, Phú Bình, Đồng Hỷ, Võ Nhai, Định Hóa, Đại Từ, Phú Lƣơng. Tổng số gồm 180 xã, trong đó có 125 xã vùng cao và miền núi, còn lại là các xã đồng bằng và trung du.

3.1.1.2. Địa hình

Địa hình không phức tạp lắm so với các tỉnh trung du miền núi khác. Thái Nguyên có nhiều dãy núi với độ cao vừa phải chạy chủ yếu theo hƣớng Bắc Nam hoặc Tây Bắc - Đông Nam thấp dần về phía Nam chắn gió mùa Đông Bắc. Ngoài ra còn có các dãy núi đá vôi và nhan thạch khác tạo nên một số hang động và thung lũng nhỏ. Về đồng bằng thì có đồng bằng phù sa cổ và phù sa đệ tứ của sông Cầu, sông Công, ở ven sông dân cƣ tập trung đông đúc, làng xóm đƣợc phân bố dọ

. Với địa hình này đã tạo cho Thái Nguyên một điều kiện thuận lợi cho canh tác nông lâm nghiệp và phát triển kinh tế - xã hội nói chung so với các tỉnh trung du miền núi khác.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1.1.3. Tài nguyên khoáng sản * Tài nguyên nước

Thái Nguyên có hai con sông chính là Sông Công và Sông Cầu. Sông Công

có lƣu vực 915km2

bắt nguồn từ vùng núi Ba Lá huyện Định Hóa, chạy dọc theo chân dãy núi Tam Đảo. Dòng sông đƣợc ngăn lại tại Đại từ tạo thành hồ Núi Cốc có

mặt nƣớc rộng khoảng 25km2, chứa khoảng 175 triệu m3 nƣớc, có thể điều hòa

dòng chảy và chủ động tƣới tiêu cho 12.000 ha lúa hai vụ, hoa màu, cây công nghiệp và cung cấp nƣớc sinh hoạt cho thành phố Thái Nguyên, thị xã Sông Công. Sông Cầu nằm trong hệ thống sông Thái Bình có lƣu vực 3.480 km2 bắt nguồn từ chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn chảy theo hƣớng Bắc - Đông Nam. Hệ thống thủy nông Sông Cầu tƣới cho 24.000 ha lúa hai vụ của các huyện Phú Bình (Thái Nguyên), Hiệp Hòa, Tân Yên (Bắc Giang). Ngoài ra Thái Nguyên còn có trữ lƣợng nƣớc ngầm khá lớn, nhƣng việc khai thác và sử dụng còn hạn chế.

* Khoáng sản

Theo số liệu tổng kết trong báo cáo về tiềm năng, khoáng sản của tỉnh, Thái Nguyên có các loại khoáng sản chủ yếu sau:

- Than: Nhiên liệu Than của tỉnh có tổng trữ lƣợng còn lại là 63,8 triệu tấn. Mỏ có trữ lƣợng lớn là Khánh Hòa 46 triệu tấn, Núi Hồng 15,1 triệu tấn, mỏ làng Cẩm có trữ lƣợng trên 3,5 triệu tấn than mỡ dung luyện cốc.

- Quặng Sắt: Có trữ lƣợng còn lại gần 34,6 triệu tấn, mỏ Trại Cau 5,1 triệu tấn, mỏ Linh Nham 24 triệu tấn, mỏ Quang Trung 4 triệu tấn..

- Các loại khoáng sản nhƣ: TiTan 54,4 triệu tấn, Thiếc 18,648 tấn, Vonfram 227,56 tấn; Chì kẽm 27,2 triệu tấn, ngoài ra trên địa bàn còn tìm thấy một số nơi có Vàng, Đồng, Thủy Ngân tuy trữ lƣợng không lớn nhƣng có ý nghĩa về mặt kinh tế.

* Tài nguyên rừng

Thái Nguyên hiện nay còn khoảng 205.816 ha đất lâm nghiệp, chiếm khoảng 58,1% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, trong đó diện tích rừng tự nhiên là 103.774,03 ha, rừng trồng là 48.500,3 ha, rừng phòng hộ là 49,473 ha, rừng đặc dụng là 28.190 ha, rừng kinh tế là 74.612 ha, diện tích chƣa sử dụng là 53.533 ha chiếm 15,1% diện tích đất tự nhiên, đây là diện tích đất trống, đồi trọc. Đây là nơi cung cấp nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến gỗ, nội thất.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội

3.1.2.1. Dân số và lao động

Dân số trung bình năm 2012 trên địa bàn tỉnh theo số liệu sơ bộ là 1.146.808 ngƣời; đạt tỷ lệ tăng dân số là 0,64% so với năm 2011. Dân số khu vực thành thị là 326.250 ngƣời, chiếm 28,4% và dân số khu vực nông thôn là 820.558 ngƣời, chiếm 71,6%.

Biểu đồ 3.1. Cơ cấu dân số tỉnh Thái Nguyên năm 2012

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2012)

Lao động là một tƣ liệu không thể thiếu đƣợc trong các ngành kinh tế, vì vậy các ngành kinh tế muốn phát triển phái kể để đến vai trò quan trọng của lao động. Thái Nguyên là một tỉnh có nguồn lao động dồi dào, phần lớn là lao động nông nghiệp chƣa qua đào tạo. Vì vậy vấn đề đặt ra cho tỉnh: Cần làm gì để nâng cao trình độ của ngƣời lao động.

Chính vì vậy, công tác đào tạo nguồn lao động có chất lƣợng cao cần đƣợc chú trọng và hoàn thiện để đảm bảo cung cấp đủ nguồn lao động có kỹ năng, có tay nghề nhằm thúc đẩy sự phát triển ngành công nghiệp để thu hút các nhà đầu tƣ.

3.1.2.2. Cơ sở hạ tầng

* Hệ thống cấp thoát nước, điện viễn thông

- Về cấp thoát nƣớc: Thành Phố Thái Nguyên và thị xã Sông Công đã có nhà

máy nƣớc với công suất 30.000 m3/ngày đêm, đảm bảo nhu cầu khối lƣợng cũng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

thực hiện dự án thoát nƣớc và xử lý nƣớc thải bằng nguồn vốn vay của Chính Phủ và các thị trấn, thị xã trong tỉnh cũng cũng đang dần đƣợc thực hiện đầu tƣ hệ thống cấp nƣớc sạch.

- Hệ thống điện: Thái Nguyên đƣợc cung cấp đủ nhu cầu điện từ mạng lƣới quốc gia và nhà máy nhiệt điện của tỉnh.

- Hệ thống thông tin viễn thông: Hệ thông bƣu chính viễn thông phủ sóng rộng khắp 100% các xã.

- Xử lý chất thải và nƣớc thải: Thành Phố Thái Nguyên và các khu công nghiệp đều đã có hệ thống xử lý nƣớc thải và rác thải. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Giao thông vận tải

Tổng chiều dài đƣờng bộ của tỉnh là 2.753km, trong đó quốc lộ là 183km, tỉnh lộ là 105,5km, huyện lộ là 659km, đƣờng liên xã là 1.764km.

Hệ thống đƣờng sắt từ Thái Nguyên đi các tỉnh khá thuận tiện, đảm bảo vận chuyển hành khách và hàng hóa tới các tỉnh trong cả nƣớc nhƣ: tuyến đƣờng sắt Hà Nội - Quán Triều chạy qua tỉnh nối Thái Nguyên với Hà Nội, tuyến đƣờng Lƣu Xá - Khúc Rồng nối Thái Nguyên với tỉnh Bắc Ninh (đến ga kép) và tỉnh Quảng Ninh…

Thái Nguyên có hai tuyến đƣờng sông chính là: Đa Phúc - Hải Phòng dài 161km; Đa Phúc - Hòn Gai dài 211km.

* Hệ thống bưu chính viễn thông

So với nhiều loại hình dịch vụ khác ở tỉnh, dịch vụ bƣu chính viễn thông có tốc độ phát triển rất nhanh. Hệ thống thông tin kết nối với toàn quốc và quốc tế với mạng lƣới truyền dẫn vững chắc bằng thiết bị viba và tổng đài điện tử - kỹ thuật số.

* Hệ thống ngân hàng

Ngân sách tỉnh đƣợc cơ cấu lại theo hƣớng tích cực, hoàn thiện bƣớc đầu về các loại thuế để động viên sản xuất kinh doanh và tăng nguồn thu. Dịch vụ tài chính ngân hành tỉnh đã có những bƣớc tiến rõ rệt trong những năm gần đây. Hệ thống ngân hàng kho bạc hoạt động tốt, đóng vai trò quan trọng trong việc huy động vốn phục vụ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

phát triển kinh tế - xã hội tỉnh. Mức vốn huy động liên tục tăng qua các năm. Hoạt động cho vay ngày càng đƣợc cải tiến, bảo đảm thực hiện nhanh chóng, kịp thời.

* Cơ sở hạ tầng KCN

Năm 2009, tỉnh Thái Nguyên đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ chấp thuận điều chỉnh và bổ sung quy hoạch các KCN của tỉnh Thái Nguyên tại danh mục các khu công nghiệp dự kiến ƣu tiên thành lập mới và mở rộng đến năm 2015 và định hƣớng đến năm 2020 ban hành kèm theo quyết định số 1107/QĐ-TTg ngày 21 tháng 8 năm 2006. Đến nay, Thái Nguyên có 6 khu công nghiệp đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ chấp thuận cho xây dựng: KCN Sông Công I (220ha); KCN Sông Công II (250ha); KCN Nam Phổ Yên (200 ha); KCN Tây Phổ Yên (200ha); KCN Điềm Thuỵ (350ha); KCN Quyết Thắng (200ha). Hoạt động của các khu công nghiệp đã góp phần vào sự phát triển cũng nhƣ chuyển dịch cơ cấu công nghiệp của Thái Nguyên. Các khu công nghiệp Thái Nguyên đều đƣợc xây dựng hệ thống cơ sở hạ

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lý về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Thái Nguyên (Trang 40 - 113)