Quan điểm, phƣơng hƣớng nâng cao vai trò và hiệu quả quản lý

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lý về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Thái Nguyên (Trang 83 - 113)

6. Kết cấu luận văn

4.1.Quan điểm, phƣơng hƣớng nâng cao vai trò và hiệu quả quản lý

TỈNH THÁI NGUYÊN

4.1. Quan điểm, phƣơng hƣớng nâng cao vai trò và hiệu quả quản lý nhà nƣớc đối với đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại tỉnh Thái Nguyên đối với đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại tỉnh Thái Nguyên

4.1.1. Phương hướng

Phƣơng hƣớng quản lý nhà nƣớc đối với FDI là những định hƣớng mang tính chiến lƣợc cho hoạt động quản lý nhà nƣớc về thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI. Xây dựng phƣơng hƣớng hợp lý sẽ thúc đẩy hoạt động quản lý thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI có hiệu quả và ngƣợc lại. Tác giả đƣa ra những phƣơng hƣớng dựa trên các căn cứ sau:

Một là: Dựa trên các quan điểm, chủ trƣơng đƣờng lối của Đảng Nhà nƣớc ta và các định hƣớng phát triển kinh tế xã hội của Nhà nƣớc.

Học thuyết của Lênin về chính sách kinh tế mới đề cập đến việc sử dụng chủ nghĩa tƣ bản nhà nƣớc vào xây dựng chủ nghĩa xã hội. Vận dụng học thuyết trên Đảng ta đã mở rộng quan hệ với tất cả các nƣớc trong đó chú trọng tới quan hệ ktinh tế với chủ trƣơng là “Phát huy cao độ khả năng nội lực và tranh thủ tối đa ngoại lực” vào phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc theo hƣớng xã hội chủ nghĩa.

Trong các kỳ Đại hội, gần đây là Đại hội Đảng lần thứ XI khẳng định đầu tƣ nƣớc ngoài có vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế xã hội của Việt Nam, chúng ta muốn chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng CNH - HĐH cần có sự trợ giúp về vốn, khoa học công nghệ tiên tiến và kinh nghiệm của nƣớc đi trƣớc để thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế mà mục tiêu trƣớc mắt là cơ cấu kinh tế nông thôn; các dự án phát triển các ngành công nghiệp chế biến, phát triển mạng lƣới điện, các dịch vụ du lịch…

Để làm đƣợc điều đó Đảng ta khẳng định: Đảng và Nhà nƣớc phải tiếp tục mở rộng quan hệ đối ngoại theo hƣớng dạng hoá, đa phƣơng hoá, và tiếp tục đàm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

phán việc gia nhập các tổ chức quốc tế. Nghị quyết của Đảng cũng nêu rõ: Tiếp tục cải thiện môi trƣờng thu hút FDI, giảm mạnh và tiến tới xoá bỏ sự phân biệt về chính sách pháp luật giữa đầu tƣ trong nƣớc và đầu tƣ nƣớc ngoài; cải tiến thủ tục hành chính để đơn giản hoá việc cấp giấy phép đầu tƣ và chú trọng thu hút đầu tƣ của các công ty có nguồn công nghệ cao, công nghệ nguồn và có thị phần trên thế giới. Đồng thời chủ trƣơng phát triển đa dạng kinh tế tƣ bản nhà nƣớc dƣới các hình thức liên doanh, liên kết giữa kinh tế nhà nƣớc với kinh tế tƣ bản tƣ nhân trong nƣớc và ngoài nƣớc, mang lại lợi ích thiết thực cho các bên đầu tƣ kinh doanh. Tạo điều kiện để kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài phát triển thuận lợi, cải thiện môi trƣờng kinh tế và pháp lý, tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc đối với việc thu hút và quản lý các dự án có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài nhằm thu hút mạnh và hiệu quả vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.

Việc đƣa ra những phƣơng hƣớng quản lý nhà nƣớc về thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI trên cơ sở những chủ trƣơng của Đảng nhà nƣớc ta thể hiện tính khoa học, hợp lý và có sự thống nhất cao góp phần đảm bảo hiệu quả trong QLNN đối với việc thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI tại Thái Nguyên.

Hai là: Dựa trên thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với FDI tại Thái Nguyên. Mặc dù trong thời gian qua, tỉnh đã có những chủ trƣơng và coi trọng việc thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài để phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và đạt đƣợc những kết quả nhất định. Song bên cạnh đó còn có những hạn chế, xuất phát từ công tác quản lý vẫn còn chƣa thực sự tốt và chƣa có những phƣơng hƣớng đúng đắn thể hiện là vốn đầu tƣ vào tỉnh rất ít với những dự án nhỏ, các dự án đầu tƣ chƣa khai thác đúng tiềm năng thế mạnh của tỉnh. Trong những năm đầu của công cuộc đổi mới, khi nguồn viện trợ nƣớc ngoài bị cắt giảm đột ngột, nguồn đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc còn eo hẹp, việc huy động nguồn vốn tiềm ẩn trong dân chƣa nhiều, thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) đã trở thành một chủ trƣơng cấp thiết đƣợc Đảng và Nhà nƣớc quan tâm chỉ đạo. Đâ

ổ ộ ẩy đổ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

đem lại những thành tựu quan trọng trên nhiều mặt đời sống kinh tế, chính trị, xã hội đất nƣớc.

ới điều kiện kinh tế còn khó khăn, Thái Nguyên có

nhu cầ ầu tƣ rất lớn để phục vụ phát triể , tiếp tụ ế

-

ớ ế

FDI hoạt độ ẩ

, xúc tiến ện đạ . Sự

có mặt của các doanh nghiệp FDI đẩy mạ

độ ể

ới số lƣợng dự án và tổng quy mô vố

ất lƣợ

ầ , vấn đề hết sức cần thiết đặ

ên là tỉnh cần có những giải pháp phù hợp nhằm tăng tính hấp dẫn đầu tƣ

của tỉnh đối vớ ầ ể góp phầ

2020.

Thực hiện chỉ đạo của UBND tỉnh và triển khai Đề án cải thiện môi trƣờng đầu tƣ tỉnh giai đoạn 2011-2015 nhằm đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu tiềm năng, thế mạnh, cơ hội đầu tƣ, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc đầu tƣ vào địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tƣ, nhằm đạt mục tiêu phát triển bền vững, ngày 08/02/2012 UBND tỉnh Thái Nguyên đã ban hành Kế hoạch Xúc tiến đầu tƣ của tỉnh với mục tiêu cụ thể là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tiếp tục thực hiện các giải pháp ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát của Chính phủ, phấn đấu đạt tốc độ tăng trƣởng cao hơn gắn với đổi mới mô hình tăng trƣởng và chuyển đổi cơ cấu kinh tế, nâng cao năng suất, chất lƣợng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế; bảo đảm an sinh và phúc lợi xã hội, cải thiện đời

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

sống nhân dân; giữ vững ổn định chính trị, tăng cƣờng củng cố quốc phòng, bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội; góp phần thực hiện thành công chủ đề là: “Ƣu tiên kiềm chế lạm phát, đảm bảo an sinh xã hội góp phần ổn định kinh tế vĩ mô. Nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng, đẩy nhanh tiến độ hoàn thiện các công trình thiết yếu; triển khai các chƣơng trình, đề án, công trình trọng điểm phục vụ phát triển kinh doanh và xây dựng nông thôn mới”

- Tăng cƣờng cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, cải cách hành chính để thu hút đầu tƣ phát triển sản xuất kinh doanh và kết cấu hạ tầng;

- Khuyến khích và thực hiện các cơ chế, chính sách của nhà nƣớc về phát triển các ngành công nghiệp phục vụ phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn;

- Đầu tƣ phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ để cung cấp đầu vào cho các cơ sở sản xuất công nghiệp trong nƣớc và doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài;

- Quản lý tốt công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch các khu đô thị, khu dân cƣ, tăng cƣờng thu hút đầu tƣ phát triển các khu đô thị theo quy hoạch đƣợc duyệt;

- Tập trung thu hút đầu tƣ các dự án hạ tầng khu công nghiệp theo hƣớng lựa chọn các nhà đầu tƣ có năng lực tài chính và kinh nghiệm đầu tƣ khu công nghiệp để triển khai các dự án KCN đã đƣợc quy hoạch, tạo quỹ đất sạch thƣờng xuyên từ 30-50 ha để thu hút các dự án đầu tƣ chiến lƣợc có hàm lƣợng công nghệ cao, có tác động lan tỏa thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ phát triển;

- Ƣu tiên thu hút vốn đầu tƣ các ngành thuộc lĩnh vực công nghệ cao, đổi mới công nghệ trong lĩnh vực chế biến khoáng sản, lĩnh vực du lịch cao cấp.

- Tập trung kêu gọi đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI), trong đó ƣu tiên các dự án có công nghệ cao, du lịch, dịch vụ cao cấp

- Chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế; tăng cƣờng quản lý và nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến đầu tƣ, gắn kết với các hoạt động xúc tiến đầu tƣ của các Bộ, Ngành và các địa phƣơng, các thành phần kinh tế trên địa bàn.

- Ngoài ra, tỉnh cần khuyến khích ƣu đãi đối với các dự án có nguồn công nghệ cao, các dự án đầu tƣ vào phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật và các dự án khác có nguồn công nghệ cao, không ảnh hƣởng tới môi trƣờng sinh thái để đảm bảo sự phát triển bền vững của tỉnh. Tỉnh đƣa ra các biện pháp nhằm thu hút FDI dựa trên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

nghiên cứu về đặc điểm, tiềm năng, lợi thế riêng và những cơ hội của tỉnh. Hiệu quả kinh tế - xã hội phải đƣợc coi là tiêu chí quan trọng nhất để thẩm định dự án có yếu tố đầu tƣ nƣớc ngoài.

+ Về hình thức đầu tƣ

Tỉnh chú trọng đến những doanh nghiệp liên doanh bởi đó là hoạt động đầu tƣ mà đối tác Việt Nam có thể tiếp cận nhanh với công nghệ và học hỏi đƣợc nhiều kinh nghiệm quý báu.

+ Về địa bàn:

Những địa bàn khuyến khích đầu tƣ là những huyện xa, cơ sở vật chất vẫn còn nghèo, kinh tế kém phát triển nhƣ huyện Định Hóa, Võ Nhai, các xã miền núi của huyện Đại Từ, Phú Bình. Đối với những huyện và thị xã có nhiều dự án FDI, tỉnh khuyến khích các dự án có quy mô lớn, công nghệ hiện đại.

4.1.2. Quan điểm

4.1.2.1. Định hướng và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Thái Nguyên đến năm 2015

Căn cứ quy hoạch phát triển KT-XH cả nƣớc, của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, căn cứ Nghị quyết số 37 NQ/TW của Bộ Chính trị và Nghị quyết của Đảng bộ tỉnh, xuất phát từ tình hình trong nƣớc và quốc tế, từ các tiềm năng, lợi thế, hạn chế và thực trạng phát triển KT-XH của tỉnh trong những năm qua, có thể xác định các quan điểm cơ bản phát triển KT-XH từ năm 2010-2015 và tầm nhìn đến 2020 nhƣ sau:

Phát triển kinh tế - xã hội Thái Nguyên trong thế chủ động hội nhập và cạnh tranh quốc tế, trong quá trình đổi mới toàn diện của đất nƣớc; trong sự hợp tác chặt chẽ với các địa phƣơng trong cả nƣớc; đặc biệt là các địa phƣơng trong vùng trung du miền núi Bắc Bộ và vùng KTTĐ Bắc Bộ. Đảm bảo thu hẹp dần khoảng cách chênh lệch giữa Thái Nguyên với mức trung bình của cả nƣớc. Nâng cao dần vị thế của Thái Nguyên, phấn đấu đƣa Thái Nguyên trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa của vùng trung du miền núi Bắc Bộ.

Phát triển kinh tế nhiều thành phần, giải phóng và phát huy mọi nguồn lực nhằm tạo động lực phát triển với tốc độ nhanh, hiệu quả và bền vững. Từng bƣớc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

chuyển dịch và hiện đại hóa cơ cấu kinh tế theo hƣớng: thúc đẩy nhanh phát triển khu vực dịch vụ, đặc biệt là du lịch thƣơng mại, giáo dục, y tế, tài chính; phát triển các ngành công nghiệp có lợi thế tại các khu cụm công nghiệp nhƣ công nghiệp khai khoáng, luyện kim, cơ khí, vật liệu xây dựng chế biến lƣơng thực, thực phẩm, lâm sản...; xây dựng một nền nông - lâm nghiệp đa dạng gắn kết với bảo vệ tài nguyên, bảo vệ môi trƣờng sinh thái.

Đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa, phát triển mạng lƣới đô thị và điểm dân cƣ tập trung kiểu đô thị theo hƣớng hiện đại, gắn với vành đai nông thôn, nông thôn đƣợc phát triển theo hƣớng văn minh, bảo tồn đƣợc các giá trị văn hóa của các làng, bản.

Phát triển kinh tế kết hợp chặt chẽ với phát triển xã hội, gắn tăng trƣởng kinh tế với công bằng, tiến bộ xã hội, bảo vệ môi trƣờng. Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân; xóa đói giảm nghèo và các tệ nạn xã hội; giảm dần sự chênh lệch giữa vùng nông thôn, vùng núi cao với vùng đô thị. Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trƣờng, cân bằng sinh thái. Kết hợp đồng bộ giữa phát triển sản xuất với phát triển kết cấu hạ tầng trên các vùng, kể cả nông thôn và miền núi.

Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế và củng cố quốc phòng - an ninh, củng cố hệ thống chính trị và nền hành chính vững mạnh.

a. Mục tiêu tổng quát dài hạn

"Xây dựng Thái Nguyên thành tỉnh có tiềm lực và vị thế cao trong vùng và tiến tới trong cả nƣớc; trung tâm công nghiệp, du lịch, thƣơng mại, giáo dục, y tế, văn hóa của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, có hệ thống kết cấu hạ tầng tƣơng đối hiện đại và đồng bộ, có nền văn hóa lành mạnh, hiện đại và đậm đà bản sắc dân tộc; có quốc phòng - an ninh vững mạnh; đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân không ngừng đƣợc nâng cao". (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Mục tiêu chung

- Đƣa Thái Nguyên ra khỏi tình trạng chậm phát triển. Phấn đấu đƣa mức GDP bình quân đầu ngƣời năm 2015 của tỉnh gần bằng mức trung bình của cả nƣớc. Đảm bảo tốc độ tăng trƣởng kinh tế nhanh, bền vững và hiệu quả hơn các thời kỳ trƣớc; nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế tỉnh. Tạo nền tảng để đến trƣớc năm 2020 Thái Nguyên trở thành tỉnh công nghiệp và dịch vụ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Đảm bảo Thái Nguyên có một cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động hiện đại, hiệu quả với các sản phẩm chủ lực có sức cạnh tranh cao cả trong công nghiệp, dịch vụ và nông nghiệp. Đảm bảo nền kinh tế của tỉnh đủ khả năng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khai thác một cách có hiệu quả các quan hệ kinh tế đối ngoại.

- Chất lƣợng giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực đƣợc nâng cao; văn hóa, xã hội phát triển đồng bộ với tăng trƣởng kinh tế; đời sống nhân dân đƣợc cải thiện, giảm đói nghèo, tạo thêm nhiều việc làm, giảm rõ rệt tiến tới xóa bỏ các tệ nạn xã hội; bảo vệ môi trƣờng, giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội và đảm bảo quốc phòng - an ninh.

- Nâng cấp một bƣớc hệ thống kết cấu hạ tầng. Phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, có bƣớc đi phù hợp trong việc kết hợp cơ khí hóa, hiện đại hóa với công nghệ thông tin và công nghệ sinh học nhằm cải thiện đáng kể trình độ công nghệ trong nền kinh tế.

Nhằm đạt đƣợc các mục tiêu tổng quát nhƣ trên, trong giai đoạn 2011-2015 cần tập trung vào các nhiệm vụ quan trọng, trƣớc hết tập trung vào các nhiệm vụ chính nhƣ: cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, phát triển nguồn nhân lực và phát triển kết cấu hạ tầng, cụ thể là:

- Tiếp tục thực hiện tốt công tác cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trƣờng đầu tƣ để nâng cao thƣơng hiệu, quảng bá hình ảnh địa phƣơng để thu hút đầu tƣ đáp ứng yêu cầu tăng trƣởng kinh tế.

- Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, hoàn thiện hệ thống dạy nghề, trƣờng nghề của tỉnh, các huyện thành phố, thị xã, tạo điều kiện để nâng cao chất lƣợng

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lý về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Thái Nguyên (Trang 83 - 113)