Xây dựng và ban hành hệ thống pháp luật trong lĩnh vực đầu

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lý về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Thái Nguyên (Trang 66 - 113)

6. Kết cấu luận văn

3.3.3.Xây dựng và ban hành hệ thống pháp luật trong lĩnh vực đầu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Công tác xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật về FDI là nội dung quan trọng nhất của hoạt động quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động FDI tại Việt Nam cũng nhƣ các nƣớc.

Pháp luật cần có cho hoạt động QLNN về đầu tƣ nƣớc ngoài, có phạm vi rộng, đa dạng, ở Việt Nam bao gồm: Luật khuyến khích đầu tƣ và các văn bản, các qui định pháp luật lĩnh vực khác liên quan đến FDI nhƣ: Luật dân sự, Luật lao động, Luật về thuế, Luật khoa học công nghệ,luật thƣơng mại…và chúng ta có thể ban hành các đạo luật cụ thể hơn theo Trung Quốc nhƣ : Luật về các doanh nghiệp 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, luật về xí nghiệp doanh nghiệp liên doanh, cổ phần, Luật về xí nghiệp liên doanh hợp tác với nƣớc ngoài…

Để quản lý hoạt động FDI, nhà nƣớc có thể sử dụng nhiều công cụ, nhiều hình thức quản lý khác nhau, một công cụ đặc biệt hữu hiệu, có tính chất bắt buộc thực hiện, có hiệu lực cao là qui định pháp luật cho Nhà nƣớc ban hành, trên cơ sở quan điểm đƣờng lối, chính sách của Đảng về FDI, phù hợp với thông lệ, hệ thống pháp luật trên thế giới và tập quán quốc tế.

Qua thực tế tỉnh Thái Nguyên những năm qua cho thấy. Sở kế hoạch đầu tƣ

tỉnh Thái Nguyên đã triển khai thực hiện công tác cải cách hành chính của Sở Kế hoạch và Đầu tƣ trong những năm qua nhìn chung đã tích cực triển khai đồng đều các lĩnh vực theo chỉ đạo của Ban chỉ đạo và UBND tỉnh Thái Nguyên; công tác cải cách hành chính đƣợc thực hiện khá đồng bộ. Sở cũng đã xác định nhiệm vụ quan trọng này đối với từng lĩnh vực hoạt động chuyên môn, xác định những việc làm trƣớc mắt và những việc làm mang tính lâu dài. Cụ thể nhƣ trong những năm qua, Sở tập trung vào việc giải quyết thủ tục hành chính ở lĩnh vực thu hút đầu tƣ và phát triển doanh nghiệp. Niêm yết công khai các biểu mẫu về đăng ký kinh doanh và thủ tục đầu tƣ theo quy định của Nhà nƣớc ở nơi thuận tiện nhất để doanh nghiệp dễ tiếp cận. Hiện nay, Sở đã xây dựng trang website để doanh nghiệp có thể thực hiện việc tìm hiểu cơ hội, thủ tục đầu tƣ và thủ tục đăng ký kinh doanh qua trang website này.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Đăng ký cấp Giấy phép đầu tƣ (GPĐT): Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận đƣợc hồ sơ hợp lệ. (Quy định chung là 15 ngày)

+ Thẩm định dự án cấp GPĐT: thời hạn 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đƣợc hồ sơ hợp lệ. (Quy định chung thời gian tối đa là 30 ngày)

+ Điều chỉnh GPĐT: thẩm định điều chỉnh GPĐT thực hiện trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đƣợc hồ sơ hợp lệ. Nếu việc điều chỉnh không cần thẩm định, thời gian tối đa là 07 ngày làm việc.

+ Cho ý kiến đề nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ cấp GPĐT và điều chỉnh GPĐT: Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày nhận đƣợc hồ sơ dự án hợp lệ.

- Công khai hoá quy trình cấp phép đầu tƣ và hƣớng dẫn nhà đầu tƣ thực hiện triển khai Giấy phép đầu tƣ theo cơ chế “Một cửa, một đầu mối”

+ Công khai hoá, quy trình thành lập doanh nghiệp, Đăng ký kinh doanh, Ƣu đãi đầu tƣ và đầu mối từng cơ quan giúp Doanh nghiệp tại các cơ quan Đăng ký kinh doanh từ cấp tỉnh đến huyện, thành phố, thị xã.

+ Công khai hoá quy định, vị trí địa lý, địa điểm, quy mô các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, cụm công trình khác dự định hoặc đã đầu tƣ kèm theo giá thuê đất ổn định 10 năm; quy định thủ tục cấp đất, thuê, giao đất và giải phóng mặt bằng đối với các nhà đầu tƣ.

+ Công khai hoá quy trình, thủ tục vay vốn Ngân hàng thƣơng mại, vay vốn từ Quỹ hỗ trợ phát triển, thủ tục cấp bù lãi suất chênh lệch của Quỹ hỗ trợ phát triển.

+ Công khai hoá các văn bản quy định về kiểm tra, thanh tra, về chức năng nhiệm vụ, quyền hạn cơ quan thƣờng xuyên phải làm việc với doanh nghiệp để nhà đầu tƣ biết, giám sát thực hiện

3.3.4. Tạo dựng môi trường đầu tư

Ngoài việc xây dựng hệ thống chính sách, pháp luật thông thoáng cho việc đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài thì để đảm bảo thu hút vốn FDI ngày càng nhiều thì tỉnh Thái Nguyên cũng thƣờng xuyên cải thiện môi trƣờng đầu tƣ nhƣ

* Đảm bảo sự ổn định về chính trị, kinh tế, xã hội; Xây dựng các chính sách ưu đãi, hỗ trợ cho các nhà đầu tư nước ngoài nhằm thu hút các nhà đầu tư nước ngoài

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Các nhà đầu tƣ đến với Thái Nguyên sẽ đƣợc hƣởng những chính sách ƣu đãi khuyến khích đầu tƣ theo Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam, Luật Khuyến khích đầu tƣ trong nƣớc và cơ chế khuyến khích đầu tƣ của tỉnh. Các nhà đầu tƣ đến với Thái Nguyên sẽ đƣợc hƣởng những chính sách ƣu đãi khuyến khích đầu tƣ theo Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam, Luật Khuyến khích đầu tƣ trong nƣớc và cơ chế khuyến khích đầu tƣ của tỉnh cụ thể nhƣ sau: Công bố công khai quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, ban hành danh mục các dự án gọi vốn đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngoài cho từng giai đoạn để định hƣớng cho các nhà đầu tƣ lựa chọn dự án đầu tƣ; Cụ thể hoá khung giá đất cho từng địa bàn và công khai cho nhà đầu tƣ biết.

* Chính sách ưu đãi về đất đai đối với các dự án đầu tư nước ngoài

- Về giá thuê đất:

+ Áp dụng mức giá tối thiểu trong khung quy định của Chính phủ.

+ Tỉnh Thái Nguyên đƣợc Chính phủ quy định là địa bàn khuyến khích đầu tƣ nên giá thuê đất đƣợc giảm 50% mức giá trong khung quy định chung của Chính phủ.

- Về miễn giảm tiền thuê đất:

+ Miễn tiền thuê đất trong thời gian xây dựng cơ bản.

+ Miễn tiền thuê đất trong 11 năm kể từ ngày hoàn thành xây dựng cơ bản đƣa dự án vào hoạt động.

+ Riêng đối với các dự án trồng rừng, trong suốt thời gian kinh doanh còn đƣợc giảm 90% số tiền thuê đất phải trả.

+ Đối với việc thuê đất trong Khu công nghiệp Sông Công và các Khu công nghiệp nhỏ.

- Dự án đầu tƣ có khả năng chi trả trƣớc tiền đền bù và san lấp mặt bằng (cho công ty phát triển hạ tầng Khu công nghiệp) thì đƣợc áp dụng thuê đất theo giá thuê đất thô trong suốt thời gian thực hiện dự án và đƣợc hƣởng chế độ miễn giảm nộp tiền thuê đất nhƣ thuê đất ngoài Khu công nghiệp (nhà đầu tƣ chỉ phải trả phí sử dụng hạ tầng). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các dự án đầu tƣ thuê lại đất có phí sử dụng hạ tầng tại Khu công nghiệp đƣợc miễn giảm tiền thuê lại đất và phí sử dụng hạ tầng khi đáp ứng các điều kiện quy định cụ thể.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Đối với tất cả các dự án có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đầu tƣ tại tỉnh Thái Nguyên đều đƣợc ƣu đãi miễn thuế nhập khẩu:

+ Đối với máy móc, thiết bị tạo tài sản cố đinh và phƣơng tiện vận chuyển chuyên dùng mà trong nƣớc chƣa sản xuất đƣợc.

+ Đối với nguyên liệu sản xuất trong thời gian 5 năm kể từ khi bắt đầu sản xuất. + Đối với nguyên liệu, bộ phận rời, phụ tùng và vật tƣ nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu.

* Chính sách hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề cho lao động địa phương

Trƣờng hợp nhà đầu tƣ vào sản xuất, sử dụng lao động địa phƣơng có nhu cầu đào tạo riêng phục vụ cho sản xuất và đƣợc tổ chức tuyển dụng thì đƣợc ngân sách tỉnh hỗ trợ, mức tối đa không quá 500.000 đồng/ngƣời (năm trăm ngàn đồng/01 lao động).

* Chính sách hỗ trợ đầu tư

+ Tạo điều kiện vay vốn và hỗ trợ lãi suất tín dụng cho các nhà đầu tƣ trong nƣớc. Nhà đầu tƣ đƣợc vay vốn từ các tổ chức tín dụng để tổ chức sản xuất kinh doanh. Nhà đầu tƣ có đủ tiêu chuẩn đƣợc cấp Chứng nhận ƣu đãi đầu tƣ đƣợc vay vốn từ Quỹ hỗ trợ đầu tƣ phát triển. Nếu vay vốn từ các Ngân hàng thƣơng mại khác thì đƣợc xem xét cấp bù lãi suất chênh lệch giữa vay tại Quỹ hỗ trợ đầu tƣ phát triển và Ngân hàng thƣơng mại.

+ Hỗ trợ 100% lãi suất tiền vay cho phát triển hạ tầng, cụm công nghiệp trong 05 năm đầu liền.

b. Xây dựng và hoàn thiện kết cấu cơ sở hạ tầng.

Hệ thống các công trình hạ tầng có khả năng phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Đồng thời xây dựng và nâng cao hệ thống bảo hiểm, xây dựng các trung tâm chứng khoán hiện đại để phục vụ cho các nhà đầu tƣ. Thái Nguyên sẽ hoàn thành mạng lƣới cơ sở hạ tầng của các khu công nghiệp (KCN), cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh, nhằm tạo ra một bƣớc đột phá trong thu hút đầu tƣ cho phát triển công nghiệp địa phƣơng.

Từ năm 2011 và 2015, Thái Nguyên cần trị giá VND12.6 nghìn tỷ đồng ($ 608.600.000) của các quỹ đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng các khu công nghiệp,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh. Hiện nay, tỉnh có bảy khu công nghiệp đƣợc quy hoạch với tổng diện tích 3.770 ha. Bao gồm Song 220ha Công I, Công II Song 250ha, 200ha Nam Phổ Yên, 200ha Tây Phổ Yên, Diệm 350 ha Thủy và 2.350 ha, Yên Bình công nghiệp-đô thị phức tạp.

Cho đến nay, Sông Công I đã thu hút đƣợc 34 dự án với vốn đăng ký là kết hợp của hơn VND2 nghìn tỷ đồng (96.600.000 $), trong đó có bốn dự án có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài trong khi Nam Phổ Yên đã kéo trong hai dự án, vốn đầu tƣ 2,2 nghìn tỷ ($ 106.300.000).

* Cung cấp các thông tin đầu tư và tư vấn đầu tư, tạo điều kiện về thông tin, hoạt động xúc tiến thương mại

- Nhà đầu tƣ đƣợc cung cấp những thông tin về tình hình kinh tế xã hội của địa phƣơng, các chƣơng trình định hƣớng phát triển kinh tế xã hội 5 năm, 10 năm của tỉnh, đƣợc các cơ quan liên quan của tỉnh tƣ vấn về đầu tƣ tại địa bàn.

- Nhà đầu tƣ đƣợc yêu cầu cơ quan có thẩm quyền cung cấp thông tin về tình hình các doanh nghiệp trên địa bàn, các quy định về ngành nghề kinh doanh, điều kiện kinh doanh.

- Theo nhu cầu của nhà đầu tƣ, UBND tỉnh tổ chức giao lƣu thƣơng mại, hội nghị, hội thảo, tham quan nhằm mở rộng thị trƣờng, tìm kiếm cơ hội phát triển kinh tế phát triển địa phƣơng.

- Giới thiệu tiềm năng, năng lực sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp thông qua mạng thông tin doanh nghiệp toàn quốc.

- Tập huấn nâng cao kiến thức pháp luật, kiến thức quản lý nhà nƣớc, quản lý kinh doanh cho nhà đầu tƣ.

Khi đến với tỉnh Thái Nguyên, nhà đầu tƣ còn đƣợc cung cấp thông tin tƣ vấn đầu tƣ từ Trung tâm Tƣ vấn và Xúc tiến Đầu tƣ thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Thái Nguyên với các chức năng chủ yếu nhƣ:

+ Cung cấp thông tin (định hƣớng, quy hoạch, cơ chế chính sách, ƣu đãi đầu tƣ...)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Cung cấp dịch vụ: Lập dự án đầu tƣ, hồ sơ xin cấp Giấy phép đầu tƣ, đăng ký kinh doanh, đăng ký ƣu đãi đầu tƣ...

+ Tƣ vấn triển khai dự án đầu tƣ, lập hồ sơ khảo sát thiết kế kỹ thuật, thủ tục hải quan... theo yêu cầu của nhà đầu tƣ.

+ Công bố công khai quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, ban hành danh mục các dự án gọi vốn đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngoài cho từng giai đoạn để định hƣớng cho các nhà đầu tƣ lựa chọn dự án đầu tƣ.

+ Cụ thể hoá khung giá đất cho từng địa bàn và công khai cho nhà đầu tƣ biết

3.3.5 . Xúc tiến đầu tư (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xúc tiến đầu tƣ là hoạt động nhằm giới thiệu các cơ hội đầu tƣ, trên thị trƣờng đầu tƣ, tạo điều kiện cho các nhà đầu tƣ có thể nắm bắt đƣợc cơ hội đầu tƣ này.

Tỉnh Thái Nguyên đã triển khai công tác xúc tiến đầu tƣ và hỗ trợ doanh nghiệp ở Sở ngày càng đƣợc cải thiện. Ngay từ khi đƣợc thành lập năm 2003 theo quyết định của UBND tỉnh, Trung tâm tƣ vấn và Xúc tiến đầu tƣ thuộc Sở có chức năng tổ chức các hoạt động tƣ vấn đầu tƣ và xúc tiến đầu tƣ nhằm thu hút các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc vào đầu tƣ tại tỉnh Thái Nguyên và thúc đẩy nội lực đầu tƣ trong tỉnh; Tham gia đề xuất cơ chế, chính sách thu hút đầu tƣ và thúc đẩy đầu tƣ, thúc đẩy sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh. Trung Tâm đã có sự hỗ trợ tích cực cho các nhà đầu tƣ trƣớc và sau khi nhận đƣợc Giấy phép đầu tƣ. Đáp ứng yêu cầu thực tiễn của nền kinh tế, từ năm 2003, Thái Nguyên đã ban hành Quyết định số 1083/2003/QĐ-UB về Quy định triển khai Giấy phép đầu tƣ các dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại địa bàn ngoài Khu công nghiệp tỉnh Thái Nguyên; Quyết định số 2891/2005/QĐ-UBND ngày 20/12/2005 về Quy định khuyến khích và ƣu đãi đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Ngày 22/6/2007, UBND tỉnh ra Quyết định số 1205/2007/QĐ-UBND quy định về một số biện pháp thực hiện chính sách khuyến khích, ƣu đãi và đảm bảo đầu tƣ trực tiếp của Chính phủ trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Đây có thể nói là bƣớc đột phá về thu hút và hỗ trợ đầu tƣ.

Sau những năm thành công với các sự kiện đáng ghi nhận trong hoạt động xúc tiến đầu tƣ của tỉnh thì năm 2012 bên cạnh những hoạt động xúc tiến đầu tƣ vẫn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

diễn ra sôi nổi thì đƣợc đánh giá là một năm hoạt động xúc tiến bắt đầu có sự chuyển biến và bắt đầu đi vào chiều sâu, thực tế, cụ thể bằng việc đẩy mạnh việc triển khai các dự án đã ký kết và cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ. Trong năm 2012, UBND tỉnh đã tổ chức hàng chục cuộc họp liên ngành để các nhà đầu tƣ báo cáo tiến độ triển khai và rà soát công việc, trong đó có một số dự án đáng chú ý nhƣ: Dự án đƣờng cáo tốc Hà Nội - Thái Nguyên; Dự án Nhà hát ca múa dân gian Việt Bắc; Dự án Bến xe Trung tâm Long Việt; Dự án Khách sạn Sông Cầu; Dự án đƣờng Bắc Sơn - Minh Cầu và khu dân cƣ; Dự án xây dựng khu đô thị Hồ Điều Hòa Xƣơng Rồng; Dự án trƣờng Đại học Việt Bắc, Nhà máy Samsung Thái Nguyên... Đây là những dự án quan trọng, ảnh hƣởng lớn đến sự phát triển kinh tế của tỉnh trong năm 2012 và những năm tiếp theo.

Trong đó, công tác tổ chức sự kiện đã kết nối rất hiệu quả giữa Lãnh đạo tỉnh, các sở ngành UBND huyện thành thị và một số doanh nghiệp mạnh đầu tƣ vào địa bàn tỉnh. Một số doanh nghiệp luôn giữ vai trò tiên phong trong các sự phối hợp

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lý về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Thái Nguyên (Trang 66 - 113)