Đẩy mạnh công tác quy hoạch phát triển kinh tế xã hội phục

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lý về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Thái Nguyên (Trang 96 - 113)

6. Kết cấu luận văn

4.3.1.Đẩy mạnh công tác quy hoạch phát triển kinh tế xã hội phục

hút vốn FDI trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

Trên cơ sở quy hoạch, chiến lƣợc tổng thể trên cả nƣớc, Thái Nguyên phải sớm đƣa ra các quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút vốn FDI vào tỉnh một cách hiệu quả.

+ Về kế hoạch phát triển kinh tế xã hội.

Thái Nguyên cần chú trọng nâng cao các quy hoạch, kế hoạch phát triển cơ sở hạ tầng: Thực hiện chƣơng trình ƣu tiên đầu tƣ kết cấu hạ tầng, đề nghị chính phủ chấp thuận một số dự án xây dựng cơ sở hạ tầng của Thái Nguyên vào danh mục gọi vốn đầu tƣ nƣớc ngoài của nhà nƣớc đến năm năm 2015. Cụ thể là quan tâm đến các dự án về xây dựng đƣờng giao thông đến các địa phƣơng, xây các trƣờng học, nâng cấp mạng lƣới điện cho các địa phƣơng và các dự án về cung cấp nƣớc, mạng lƣới

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

thông tin điện tử…. Quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng phải đƣợc kế hoạch hoá thành các dự án kêu gọi vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Việc xây dựng các quy hoạch, kế hoạch phát triển, nâng cao cơ sở hạ tầng gắn liền với việc tập trung dân cƣ và đƣa các ngành nghề sản xuất mới cho ngƣời dân để có thể sản xuất ra thị trƣờng.

Để thực hiện thành công phƣơng hƣớng, xoá bỏ hoàn toàn tình trạng sản xuất tự cung tự cấp, tỉnh phải khẩn trƣơng phối hợp với Trung ƣơng và các cơ quan chuyên môn của tỉnh và các địa phƣơng xây dựng chiến lƣợc, quy hoạch kế hoạch dài hạn và ngắn hạn cụ thể.

+ Xây dựng quy hoạch tổng thể ĐTNN phù hợp với chiến lược phát triển chung của nền kinh tế.

Trƣớc hết phải xác định đúng quy hoạch thu hút đầu tƣ và chiến lƣợc đối tác đầu tƣ.

- Về quy hoạch, phải đặt kế hoạch thu hút FDI trong quy hoạch tổng thể sử dụng các nguồn lực; cần hƣớng FDI vào những ngành, lĩnh vực, địa bàn, dự án, sản phẩm cần ƣu tiên phát triển bằng nguồn vốn FDI. Đặc biệt, cần có chính sách, cơ chế, biện pháp để tạo một bƣớc chuyển biến căn bản, hƣớng mạnh hơn nữa FDI vào các ngành nghề có khả năng thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và xuất khẩu.

- Việc quy hoạch thu hút FDI ngay từ đầu phải gắn với việc phát huy nội lực (gồm cả vốn, tài sản và cơ sở vật chất kỹ thuật đã tích luỹ đƣợc cùng với nguồn tài nguyên chƣa sử dụng, nguồn lực con ngƣời, lợi thế vị trí địa lý và chính trị) gắn liền với việc đảm bảo an ninh quốc gia, phát huy lợi thế của Thái Nguyên trong bối cảnh cạnh tranh thu hút FDI.

- Việc quy hoạch phát triển ngành, sản phẩm, gắn với mỗi vùng, mỗi địa phƣơng, ƣu tiên phát triển các ngành khai thác lợi thế so sánh của vùng đồng thời tăng cƣờng thu hút các dự án có công nghệ thích hợp, đầu tƣ vào những ngành mũi nhọn.

- Rà soát và hoàn chỉnh các quy hoạch tổng thể đối với ngành kết hợp với địa phƣơng với nội dung.

Thứ nhất: Lập dữ liệu về tiềm năng và thế mạnh của tỉnh qua điều tra, khảo

sát về nguồn lực, điều kiện cơ sở hạ tầng, điều kiện tự nhiên, nguồn tài nguyên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Thứ ba: Lập danh mục các dự án cần gọi vốn FDI, trên cơ sở dự báo chính

xác nhu cầu thị trƣờng, dự kiến quy mô, công suất, đối tác trong và ngoài nƣớc, địa điểm, tiến độ thực hiện… để làm cơ sở xúc tiến đầu tƣ.

Tỉnh cần hỗ trợ các địa phƣơng về tài chính, cán bộ kỹ thuật để thực hiện các công việc trên.

- Tỉnh phải khuyến khích đầu tƣ vào các ngành, lĩnh vực trọng điểm là thế mạnh của tỉnh để có thể thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và xuất khẩu và xây dựng Thái Nguyên trở thành một thành phố lớn, một trung tâm du lịch, thƣơng mại miền Bắc Việt Nam.

Tạo mọi điều kiện thuận lợi để ác dự án đã triển khai hoạt động mở rộng, tăng công suất hiện có. Để khuyến khích các nhà đầu tƣ để thêm vào Thái Nguyên một cách hiệu quả cần phải cải cách một số thủ tục hành chính nhƣ thủ tục xem xét, cấp giấy phép đầu tƣ đối với các dự án tăng vốn đầu tƣ để mở rộng, nâng cao công suất:

- Công bố công khai quy hoạch phát triển đối với các nhà đầu tƣ để họ có những biện pháp nâng cao hiệu quả dự án.

- Thực hiện khuyến khích xuất khẩu bằng các biện pháp kinh tế và ƣu đãi tài chính nhƣ ƣu đãi thuế, sử dụng quỹ hỗ trợ xuất khẩu, thƣởng xuất khẩu cho những doanh nghiệp nào có tỷ lệ xuất khẩu cao hơn mức cam kết hợp đồng. Trƣớc mắt cần đều chỉnh danh mục sản phẩm mà dự án FDI phải xuất khẩu ít nhất 80% theo hƣớng chỉ áp dụng đối với một số ít sản phẩm có lợi thế cạnh tranh trong nƣớc đã đáp ứng đủ nhu cầu, cần thiết phải bảo hộ, đồng thời xử lý linh hoạt tỷ lệ xuất khẩu của doanh nghiệp, không bắt buộc doanh nghiệp phải xuất khẩu ngay từ những năm đầu khi mà doanh nghiệp mới chỉ đi vào hoạt động, chƣa củng cố đƣợc vị thế của mình trên thƣơng trƣờng. Kiểm soát chặt chẽ việc thực hiện quy định về tỷ lệ xuất khẩu tại các doanh nghiệp để có biện pháp kịp thời hỗ trợ, đồng thời cũng phải có những chế tài nghiêm khắc đối với các doanh nghiệp có đủ điều kiện nhƣng không chấp hành nghiêm chỉnh tỷ lệ xuất khẩu nhƣ đã cam kết, nhất là những sản phẩm trong nƣớc đã sản xuất đáp ứng đƣợc nhu cầu tiêu dùng.

- Việc rà soát và xây dựng các danh mục kêu gọi đầu tƣ FDI phải chú ý đến việc lựa chọn đối tác đầu tƣ, việc lựa chọn đối tác này sẽ quyết định quá trình hiện thực hoá danh mục các dự án cần thu hút. Trong thời gian qua, Thái Nguyên cũng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

khá thành công trong việc thu hút các dự án nhỏ lẻ của Trung Quốc vào phát triển các ngành, các lĩnh vực ở các địa phƣơng có hoàn cảnh khó khăn. Nhƣng Thái Nguyên vẫn chƣa thu hút đƣợc các dự án có quy mô lớn có khả năng thúc đẩy mạnh mẽ kim ngạch xuất khẩu, thay đổi cơ cấu kinh tế và các dự án có nguồn công nghệ cao. Vì vậy trong thời gian tới cần phải tiếp tục thu hút các nhà đầu tƣ Trung Quốc vào phát triển các lĩnh vực ngành nghề ở các địa phƣơng có điều kiện khó khăn. Đồng thời, Thái Nguyên cần tích cực thu hút các nhà đầu tƣ có nguồn vốn lớn và có trình độ công nghệ cao nhƣ Nhật Bản, Bắc Mỹ, Châu Âu, Singapore, Đài Loan, Trung Quốc… để khai thác tối đa tiềm năng lợi thế của Thái Nguyên và xây dựng phát triển các lĩnh vực ngành nghề mới nhƣ đầu tƣ xây dựng các khu công nghiệp, các dự án đầu tƣ vào phát triển công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, điện tử, các trung tâm giao dịch thƣơng mại… Để có thể làm thay đổi tình trạng kém phát triển của nền kinh tế Thái Nguyên.

+ Thái Nguyên cần chú trọng đến việc quy hoạch phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất.

Trong điều kiện, cả nƣớc thực hiện phát triển kinh tế theo hƣớng CNH - HĐH nhằm đƣa đất nƣớc thoát khỏi tình trạng kém phát triển và mất cân đối về trình độ phát triển trong khu vực thì việc thu hút đầu tƣ xây dựng các khu công nghiệp cũng là một giải pháp, các khu công nghiệp có khả năng thu hút vốn, công nghệ của nƣớc ngoài.

Tỉnh cần sớm đƣa ra các quy hoạch phát triển khu công nghiệp tại địa bàn tỉnh, các quy hoạch phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất phải gắn với các điều kiện sản xuất là lợi thế của tỉnh để có thể triển khai sản xuất.

+ Cải thiện hơn nữa chất lượng cơ sở hạ tầng

Yếu tố cơ sở hạ tầng có mức độ ảnh hƣởng lớn nhất tới thu hút nguồn vốn FDI. Do vậy, muốn nâng cao khả năng thu hút nguồn vốn này vào tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn tới cần tập trung thực hiện các biện pháp nâng cao cơ sở hạ tầng cả về chất và lƣợng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cần phải rà soát tổng thể, điều chỉnh, phê duyệt và công bố các quy hoạch về kết cấu hạ tầng đến năm 2020 và 2030 để làm cơ sở thu hút đầu tƣ phát triển kết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

cấu hạ tầng. Tăng cƣờng công tác quy hoạch, thực thi các quy hoạch về hạ tầng; thu hút đầu tƣ vào các công trình giao thông, năng lƣợng.

- Tranh thủ tối đa nguồn lực để đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng, đặc biệt là nguồn vốn ngoài ngân sách, ƣu tiên các lĩnh vực cấp, thoát nƣớc, vệ sinh môi trƣờng (xử lí chất thải rắn, nƣớc thải…), hệ thống đƣờng cao tốc, trƣớc hết là cao tốc Quốc lộ 3, hành lang kinh tế Việt Nam - Trung Quốc; nâng cao chất lƣợng dịch vụ đƣờng sắt nối với các cụm cảng biển lớn, các mỏ khoáng sản lớn và với hệ thống đƣờng sắt quốc gia…

- Giải quyết tốt việc cung cấp điện, trong mọi trƣờng hợp không để xảy ra tình trạng thiếu điện đối với các cơ sở sản xuất và các doanh nghiệp FDI.

- Ban hành cơ chế khuyến khích các thành phần kinh tế ngoài Nhà nƣớc tham gia phát triển các công trình kết cấu hạ tầng của tỉnh, trong đó đặc biệt chú trọng các công trình giao thông, các nhà máy điện độc lập.

- Tập trung thu hút vốn đầu tƣ vào một số dự án thuộc lĩnh vực bƣu chính viễn thông, công nghệ thông tin để phát triển các dịch vụ mới và phát triển hạ tầng mạng.

+ Cải thiện chính sách đất đai, công tác đền bù, giải phóng mặt bằng

- Kiện toàn, bổ xung bộ máy thực hiện công tác bồi thƣờng giải phóng mặt bằng từ huyện tới tỉnh, có kế hoạch chuyển đổi mô hình thành trung tâm phát triển quỹ đất phù hợp với nghị định 69/2009/NĐ-CP ngày 13/08/2009.

- Quy hoạch các khu tái định cƣ và bố trí kinh phí để xây dựng các khu tái định cƣ vì vƣớng mắc lớn nhất trong giải phóng mặt bằng là phụ thuộc vào tái định cƣ.

- Khuyến khích các dự án đầu tƣ vào KCN, CCN tự làm công việc cải tạo cơ sở hạ tầng.

- Nhanh chóng tiến hành san lấp, ủi gò đồi, làm phẳng mặt bằng quy hoạch. Tập trung huy động các phƣơng tiện hiện đại giải quyết việc san lấp, ủi mặt bằng. Bên cạnh đó khuyến khích các chủ đầu tƣ FDI dùng các phƣơng tiện máy móc hiện đại của mình để tham gia cùng làm.

- Chính sách đền bù, giải phóng mặt bằng phải nhất quán, biện pháp phải kiên quyết, dứt điểm, không để tình trạng dây dƣa kéo dài làm ảnh hƣởng cơ hội thời cơ và hiệu quả đầu tƣ. Điều này không chỉ đòi hỏi sự vào cuộc của chính quyền mà còn cần sự nhận thức của ngƣời dân.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Đồng thời cần có những biện pháp hợp lý và nghiêm khắc đối với những trƣờng hợp làm trái pháp luật về đất đai, gây phiền hà cản trở đến việc đền bù, giải phóng mặt bằng.

4.3.2. Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về FDI

- Tăng cƣờng vai trò, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của các cán bộ, phòng ban sở Kế hoạch và Đầu tƣ nhằm nâng cao năng lực quản lý và thực hiện tốt cơ chế “một cửa” trong hoạt động quản lý FDI, sớm hoàn thiện bộ máy tổ chức sở Kế hoạch và Đầu tƣ.

- Hoàn thiện hệ thống pháp luật, quy định về chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của các cơ quan tham gia quản lý nhà nƣớc về FDI.

- Đổi mới cơ chế tuyển dụng, sử dụng, luân chuyển, đã ngộ cán bộ công cho hoạt động trong lĩnh vực quản lý nhà nƣớc về FDI.

- Đối với các sở, ban, ngành chức năng khác nhƣ: Sở thƣơng mại, Sở tài chính, Sở nông nghiệp, Sở Công nghiệp và khoa học công nghệ… phải có ít nhất một chuyên viên chuyên trách về FDI, biết ngoại ngữ để có thể giao dịch với ngƣời nƣớc ngoài trong phạm vi chuyên môn của mình. Các Sở ban ngành, phải đƣợc phân công trách nhiệm một cách rõ ràng trong quá trình phối hợp thực hiện các dự án FDI. Đồng thời củng cố chế độ thông tin báo cáo, phối hợp hoạt động giữa các cơ quan này với Ban quản lý ĐTNN tỉnh và Sở kế hoạch và Đầu tƣ để tạo điều kiện cho hoạt động đăng ký và triển khai các dự án sau khi đƣợc cấp phép đầu tƣ.

- Tăng cƣờng công tác phối hợp giữa Ban quản lý ĐTNN với sở Kế hoạch và đầu tƣ, đồng thời thực hiện nghiêm túc công tác giám sát việc hoạt động quản lý các doanh nghiệp FDI của Ban Quản lý ĐTNN đối với sở Kế hoạch và Đầu tƣ.

Nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý hoạt động kinh tế đối ngoại và FDI.

- Để nâng hiệu quả quản lý, một yếu tố hết sức quan trọng và mang tính chất quyết đó là các cán bộ làm việc trong bộ máy quản lý kinh tế đối ngoại nói chung và FDI nói riêng phải có năng lực về trình độ chuyên môn, trình độ ngoại ngữ, kiến

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

thức pháp luật, trình độ về công nghệ thông tin… và có đạo đức, có nhận thức đúng đắn về vai trò của đầu tƣ nƣớc ngoài và các đƣờng lối chính sách của Đảng.

Để làm đƣợc điều đó, Thái Nguyên cần tập trung vào các vấn đề sau:

- Ban quản lý ĐTNN, Sở kế hoạch và đầu tƣ, phối hợp với UBND tỉnh, Uỷ ban kế hoạch và đầu tƣ Trung ƣơng. Từ đó lập các điều kiện, tiêu chuẩn để tuyển chọn các cán bộ có năng lực đi đào tạo và tranh thủ mọi cơ hội, mọi nguồn vốn đào tạo của Bộ giáo dục và Ban kế hoạch và Đầu tƣ các bộ ngành khác.

- UBND tỉnh cần phối hợp với các bộ ngành Trung ƣơng, tạo điều kiện để các cán bộ quản lý FDI tại Thái Nguyên có điều kiện để tham gia các lớp phổ biến chiến lƣợc, chính sách pháp luật liên quan đến FDI, các lớp bồi dƣỡng kiến thức về hội nhập kinh tế quốc tế, các hội nghị, các diễn đàn quốc tế về kinh tế đối ngoại và FDI… - UBND tỉnh cần tạo điều kiện cho các cán bộ làm công tác quản lý FDI đƣợc tham gia các chuyến đi xúc tiến đầu tƣ tại nƣớc ngoài (với các đoàn của chính phủ, Ban kế hoạch và Đầu tƣ, Bộ Ngoại giao) nhằm học tập các kỹ năng xúc tiến đầu tƣ và tạo điều kiện để nâng cao trình độ ngoại ngữ.

- Tỉnh cần phải có chính sách hỗ trợ toàn bộ hoặc một phần chi phí khuyến khích các cán bộ làm công tác quản lý FDI tham gia học các lớp ngoại ngữ, công nghệ thông tin, các lớp chuyển ngành kinh tế nhằm phục vụ tốt cho công tác quản lý FDI trên địa bàn.

Tóm lại, đầu tƣ cho công tác đào tạo nguồn nhân lực và các cán bộ quản lý FDI là việc làm có ý nghĩa rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả QLNN đối với FDI trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.3.3. Đẩy mạnh ban hành các cơ chế khuyến khích FDI

Hệ thống các chính sách, trong đó chính sách ƣu đãi là biện pháp rất hiệu quả

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lý về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Thái Nguyên (Trang 96 - 113)