Kinh nghiệm quản lí nhà nƣớc về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lý về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Thái Nguyên (Trang 32 - 113)

6. Kết cấu luận văn

1.2. Kinh nghiệm quản lí nhà nƣớc về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài

1.2.1. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới

1.2.1.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc

Trung Quốc đƣợc coi là một quốc gia thành công trong việc thu hút FDI cho quá trình CNH- HĐH. Là nƣớc có nhiều điểm tƣơng đồng với Việt Nam, cũng chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trƣờng. Nhƣng từ năm 1978, Trung Quốc đã mở cửa thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài. Đầu tƣ nƣớc ngoài trực tiếp (FDI) vào Trung Quốc, hiện nay đứng thứ hai thế giới với tổng vốn FDI năm 2012 là43,3 tỷ USD. Các khoản đầu tƣ đã ký hợp đồng (tức là cam kết sẽ đầu tƣ nhƣng chƣa đƣa vào sử dụng), mặc dù vậy, lại tăng 22% so với năm 2011 lên 130,3 tỷ USD. Giá lao động rẻ và nhu cầu nội địa ngày càng tăng đã giúp Trung Quốc thu hút tới 600 tỷ USD vốn đầu tƣ nƣớc ngoài từ năm 1978 đến nay. Sự mở rộng không ngừng nghỉ của các công ty nƣớc ngoài đã giúp biến Trung Quốc thành nƣớc sản xuất điện thoại di động, laptop và hàng may mặc lớn nhất thế giới. Các nhà máy có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài chiếm tới hơn một nửa sản lƣợng xuất khẩu của Trung Quốc.

Năm 2012, khu vực có vốn FDI đã đóng góp 1/4 giá trị gia tăng trong công nghiệp, 1/5 giá trị gia tăng trong công nghiệp cao, 51,7% kim ngạch xuất khẩu (đƣa Trung Quốc trở thành nƣớc xuất khẩu lớn thứ 6 thế giới), 19% tổng thu thuế và giải

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

quyết việc làm cho 23 triệu lao động. Từ năm 1993 đến nay Trung Quốc trở thành nƣớc dẫn đầu trong thu hút FDI ở Châu Á.

+ Các chính sách, biện pháp thu hút FDI của Trung Quốc.

Trung Quốc tiến hành mở rộng địa bàn thu hút vốn và tạo môi trƣờng kinh doanh thuận lợi cho các nhà ĐTNN. Do có đƣờng bờ biển rộng lớn lại có vị trí địa lý thuận lợi cùng với nguồn nhân lực, tài nguyên dồi dào, cộng với những chính sách hợp lý đã khiến Trung Quốc trở thành một địa điểm hấp dẫn cho các nhà ĐTNN.

Về mặt tổ chức, trƣớc hết Trung Quốc công bố các vùng, ngành khuyến khích đầu tƣ, các vùng ngành đƣợc phép đầu tƣ và các ngành, vùng cấm ĐTNN. Ngoài các xí nghiệp liên doanh nƣớc ngoài ở khắp các vùng lãnh thổ đƣợc Nhà nƣớc cấp phép, Trung Quốc còn tổ chức các khu chế xuất nhƣ: các vùng đặc khu kinh tế, vùng kinh tế kỹ thuật phát triển cao… Quy chế tổ chức, quản lý hành chính của hai loại vùng này đều giống với qui chế quản lý Nhà nƣớc ở các vùng nội địa, chỉ khác nhau ở qui chế quản lý kinh tế thuộc thẩm quyền chính phủ địa phƣơng. Cả hai loại vùng này đều đƣợc miễn thuế thu nhập vật tƣ thiết bị làm hàng xuất khẩu hay phục vụ xí nghiệp liên doanh (trƣớc ngày 1/1/1998, các vật tƣ thiết bị này còn phải chịu thuế VAT) và đều phải chịu thuế thu nhập công ty, thuế phƣơng tiện giao thông, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế bất động sản…Các doanh nghiệp Trung Quốc ở các vùng đặc khu kinh tế cũng phải chịu thuế thu nhập nhƣ các xí nghiệp liên doanh với nƣớc ngoài.

Luật pháp Trung Quốc cho phép chính quyền ở các vùng đặc khu kinh tế đƣợc phê duyệt các dự án đầu tƣ với số vốn tối đa là 30 triệu USD, cho ngƣời nƣớc ngoài tham dự ít nhất là 25% vốn pháp định của các dự án liên doanh. Chính quyền địa phƣơng cũng có quyền cấp đất cho các doanh nghiệp dùng làm vốn góp cổ phần liên doanh với nƣớc ngoài. Trong phạm vi thẩm quyền của mình, mỗi đặc khu kinh tế lại có cách khác nhau để thu hút vốn ĐTNN.

Ngoài ƣu đãi của địa phƣơng, các nhà ĐTNN vào Trung Quốc còn đƣợc hƣởng quy chế ƣu đãi chung của Nhà nƣớc. Nếu các nhà ĐTNN tái đầu tƣ từ 5 năm trở lên thì số lợi nhuận thu đƣợc sẽ đƣợc hoàn lại 40% thuế thu nhập trên số lợi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

nhuận tái đầu tƣ này, nếu đầu tƣ vào vùng ngành doanh lợi thấp nhà ĐTNN sẽ đƣợc miễn hoàn toàn hay một phần thuế trong 5 năm đầu hoạt động trong 10 năm tiếp theo có thể đƣợc miễn giảm từ 15 - 30% thuế thu nhập tuỳ thuộc vào vùng, ngành cụ thể. Nếu sau khi đã đầu tƣ lên 5 triệu USD hay đã cung cấp công nghệ tiên tiến mà loại hoạt động liên doanh với các xí nghiệp quay vòng vốn chậm, nhà đầu tƣ này có thể đƣợc miễn hoàn toàn hay một phần thuê cho hoạt động của mình.

Cuộc khủng hoảng tài chính ở khu vực đã để lại ảnh hƣởng xấu cho nền kinh tế của nhiều nƣớc trong khu vực trên thế giới các nhà lãnh đạo Trung Quốc đã vạch ra những biện pháp nhằm đảm bảo các điều kiện thuận lợi và ổn định để thu hút vốn ĐTNN nhƣ:

- Bắt đầu từ 1/1/1998 Trung Quốc bãi bỏ thuế quan và thuế VAT cho các vật tƣ thiết bị nhập khẩu phục vụ hạng mục công trình có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.

- Trực tiếp mở cửa thị trƣờng cho nhà ĐTNN tham gia, kể cả lĩnh vực tài chính, bảo hiểm, viễn thông, du lịch, ngoại thƣơng.

- Khuyến khích cung cấp vốn và phƣơng tiện công nghệ tiên tiến vào khu vực làm hàng xuất khẩu.

Với những biện pháp nói trên và những giải pháp ở từng giai đoạn cụ thể, hàng năm Trung Quốc thu hút đƣợc ít nhất khoảng 30 tỷ USD vốn đầu tƣ nƣớc ngoài kể cả vốn vay của WB, ADB và quĩ hợp tác các kinh tế với nƣớc ngoài của Nhật Bản.

1.2.1.2. Kinh nghiệm của Thái Lan

Thái Lan là một trong những nƣớc có nhiều điểm tƣơng đồng với Việt Nam về điều kiện tự nhiên (đất đai, khí hậu, tài nguyên…), về xã hội (một số tập quán, nhan văn, dân số đông và phần lớn sống ở nông thôn, dung lƣợng thị trƣờng tiềm năng lớn…) và về trình độ phát triển kinh tế (có ƣu thế phát triển một nên nông nghiệp nhiệt đới, công nghiệp còn ở trình độ phát triển thấp…).

Những thập niên gần đây, nền kinh tế Thái Lan đã đạt đƣợc sự phát triển thuộc loại nhanh trong khu vực. Trong sự phát triển đó có sự đóng góp đáng kể của đầu trực tiếp nƣớc ngoài đối với sự phát triển kinh tế của Thái Lan có học giả đã

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

cho rằng:” nếu không có nguồn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trong 20 năm qua, Thái Lan không thể xây dựng đƣợc một nền tảng kinh tế vững mạnh nhƣ hiện nay”

Chúng ta cũng thừa nhận rằng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài là một trong những yếu tố góp phần thúc đẩy nền kinh tế Thái Lan trở thành những “ngôi sao” mới của khu vực Đông Á. Chính phủ Thái Lan đã rất khéo léo trong việc kết hợp đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài với chiến lƣợc công nghiệp hoá của từng thời kì. Để có thể triển khai các dự án đầu tƣ nhanh, thuận lợi và có hiệu quả, Chính phủ Thái Lan đã có chính sách khuyến khích mạnh các nguồn vốn tron nƣớc cùng tham gia đầu tƣ với các dự án có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Tỷ lệ vốn trong nƣớc trong các dự án này lên tới 71,7% (thời kì 1960-1985) và 71,6% (thời kì 1986-1995). Về chính sách tiếp nhận đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của Thái Lan đƣợc đánh giá là một trong những chính sách khá thông thoáng và có sức hấp dẫn các nhà đầu tƣ. Có thể chỉ ra một số nội dung cụ thể nhƣ sau:

- Công khai các kế hoạch phát triển kinh tế: Thái Lan thực hiện tốt công tác quy hoạch và công khai các kế hoạch phát triển đất nƣớc từng giai đoạn, ngắn và trung hạn.

- Đơn giản hóa thủ tục, quy trình đầu tư: Ở Thái Lan có “Luật xúc tiến thƣơng mại” quy định rõ ràng cơ quan nào, ngành nào có nhiệm vụ gì trong việc xúc tiến đầu tƣ.

- Giảm thuế, ưu đãi tài chính tiền tệ: Thái Lan miễn thuế thu nhập doanh nghiệp từ 3 đến 8 năm, miễn thuế nhập khẩu 90% đối với nguyên liệu, 50% đối với máy móc mà Thái Lan chƣa sản xuất đƣợc...

- Các chính sách ưu đãi về dịch vụ: Thái Lan giảm giá thuê nhà đất, văn phòng, cƣớc viễn thông, vận tải...Giá dịch vụ ở Thái Lan thuộc loại hấp dẫn nhất với việc thu hút FDI.

- Xây dựng cơ sở hạ tầng: Thái Lan chú trọng đầu tƣ cơ sở hạ tầng: hệ thống

đƣờng bộ, đƣờng sắt, hệ thống sân bay, bến cảng, khu công nghiệp, kho bãi hiện đại, thuận lợi cho phát triển kinh tế và du lịch. Nƣớc này cũng xây dựng thành công hệ thống viễn thông, bƣu điện, mạng internet thông suốt cả nƣớc phục vụ cho hoạt động kinh doanh quốc tế.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao: Một trong những tiêu chí để các

nhà đầu tƣ nƣớc ngoài quan tâm là thị trƣờng lao động ở nƣớc sở tại. Ở Thái Lan, đầu tƣ cho giáo dục cũng rất đƣợc coi trọng, hàng năm có tới 21% sinh viên tốt nghiệp đại học các ngành toán, máy tính. Đây chính là lợi thế hấp dẫn các nhà đầu tƣ tới Thái Lan.

1.2.2. Kinh nghiệm quản lý FDI của một số tỉnh thành Việt Nam

1.2.2.1. Kinh nghiệm của tỉnh Quảng Ninh

Ngoài những ƣu đãi do chính phủ Việt Nam qui định, các dự án có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài vào tỉnh Quảng Ninh còn đƣợc hƣởng các ƣu đãi lớn nhƣ sau:

- Hỗ trợ đầu tư hạ tầng kỹ thuật

Tỉnh Quảng Ninh đảm bảo xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật đến hàng rào doanh nghiệp với dự án có vốn đầu tƣ từ 15 triệu USD trở lên. Các dự án đầu tƣ vào các khu công nghiệp, sử dụng đất nông nghiệp thuộc vùng nông thôn, xây dựng các công trình hạ tầng đến hàng rào doanh nghiệp sẽ đƣợc hoàn trả bằng cách trừ dần các chi phí đầu tƣ đó vào tiền sử dụng các dịch vụ tƣơng ứng cho đến lúc bài đáp đủ chi phí bỏ ra hoặc thanh toán bằng tiền.

- Ưu đãi về giá thuê đất, thời gian miễn tiền thuê đất

Các dự án đầu tƣ vào địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khoá khăn sẽ đƣợc áp dụng giá thuê đất ở mức thấp nhất và đƣợc miễn tiền thuê đất thêm 3 năm ngoài thời gian qui định chung, đầu tƣ vào địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn sẽ đƣợc áp dụng giá thuê đất ở mức thấp nhất và đƣợc miễn tiền thuê đất thêm 3 năm ngoài thời hạn qui định chung, đầu tƣ vào địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn sẽ đƣợc áp dụng giá thuê đất bằng 50% mức thấp nhất và đƣợc miễn tiên thuê đất thêm 5 năm ngoài thời gian qui định chung, các dự án khuyến khích đầu tƣ, nếu đầu tƣ vào khu vực đặc biệt khó khăn thì sẽ đƣợc miễn tiền thuê đất trong vòng 7 năm ngoài thời hạn qui định chung, các dự án đặc biệt khuyến khích đầu tƣ nếu đầu tƣ vào khu vực kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn sẽ đƣợc miễn hoàn toàn tiền thuê đất.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Những công trình phục vụ dự án nếu mang tính phục vụ công cộng nhƣ giao thông, cây xanh công viên, trƣờng học, bệnh viện... ngoài hàng rào doanh nghiệp sẽ đƣợc miễn tiền thuê đất.

- Về thủ tục hành chính

Các nhà ĐTNN đƣợc hƣớng dẫn thủ tục: Lập hồ sơ xin thuê đất, đăng ký kinh doanh, nhập khẩu máy móc thiết bị phụ tùng vật tƣ nguyên liệu... Hƣớng dẫn và hỗ trợ giải quyết nhanh chóng thủ tục hải quan đối với hàng hoá xuất nhập khẩu. Ban quản lý các khu công nghiệp và ĐTNN có trách nhiệm báo cáo UBND tỉnh và thu xếp các buổi làm việc với các doanh nghiệp để không chồng chéo về nội dung, không để nhiều đoàn đến làm việc với doanh nghiệp trong cùng một thời gian, gây ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh; thông báo bằng văn bản cho doanh nghiệp biết ít nhất 5 ngày.

Ngoài ra, các tổ chức, ngành chức năng không đƣợc tiến hành hoạt động kiểm tra tại các doanh nghiệp có vốn FDI trƣớc khi đƣợc UBND tỉnh cho phép (trừ trƣờng hợp vi phạm pháp luật cần xử lý ngay). Các ngành địa phƣơng không đƣợc tuỳ tiện đặt ra các qui định dƣới dạng "giấy phép con" đối với doanh nghiệp FDI.

- Các ưu đãi khác: nhƣ đƣợc hƣởng giá máy, phí thu gom rác, nƣớc thải, phí

xây dựng, phí thiết kế, phí thẩm định thiết kế, và giá dịch vụ thuộc thẩm quyền quyết định của địa phƣơng thống nhất nhƣ các doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh cùng lĩnh vực tại Quảng Ninh. Bên cạnh đó, ngƣời nƣớc ngoài làm việc trong các doanh nghiệp FDI một năm trở lên đƣợc hƣởng các giá dịch vụ nhƣ ngƣời Việt Nam khi đi tham quan các di tích lịch sử, văn hoá, danh thắng trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. Ƣu đãi đào tạo lao động làm việc cho các doanh nghiệp FDI đƣợc thực hiện thông qua các trƣờng đào tạo nghề tại tỉnh. Dự án FDI đƣợc cấp phép hoặc dự án điều chỉnh tăng vốn cho các đơn vị trực tiếp giải quyết thủ tục ĐTNN đƣợc thƣởng 10 triệu đồng. Về chi hoa hồng cho các cá nhân hoặc đơn vị môi giới dự án FDI ngoài thành công tại Quảng Ninh: Đối với dự án có qui mô dƣới 1 triệu USD đƣợc chi mức hoa hồng là 10 triệu đồng; dƣới 3 triệu USD thì mức này là 15 triệu đồng; từ 3 triệu trở lên đƣợc chi hoa hồng ở mức 20 triệu đồng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Với những chính sách ƣu đãi này, Quảng Ninh đã thu đƣợc nhiều nguồn vốn FDI phục vụ CNH - HĐH của tỉnh. Với những chính sách ƣu đãi trên trong thời gian tới Quảng Ninh sẽ còn tiếp tục thu đƣợc nhiều nguồn vốn ĐTNN vào Quảng Ninh.

1.2.2.2. Kinh nghiệm của Hải Phòng

Hải Phòng là một thành phố thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam, Hải Phòng có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thuận lợi, là tỉnh có cảng biển lớn nhất miền Bắc và có tốc độ phát triển đứng thứ 3 trong cả nƣớc Việt Nam. Sự phát triển của Hải Phòng một phần cũng có sự đóng góp của FDI. Trong những năm qua Hải Phòng đã tích cực thu hút FDI và có những chính sách ƣu đãi cho FDI sau:

- Ưu đãi về thuê đất

Tiền thuê đất đƣợc áp dụng linh hoạt ở mức độ thấp và có lợi cho nhà ĐTNN. Đất thuê có thể đƣợc miễn giảm tiền thuê tới 15 năm. Ngoài ra, UBND thành phố Hải Phòng sẽ thực hiện việc bồi thƣờng, di dời, giải phóng mặt bằng và giải quyết các thủ tục đất cho nhà đầu tƣ với mức chi phí nay bỏ ra từ 50 đến 100%. UBND thành phố cũng sẽ hỗ trợ một phần chi phí lên tới 25% cho việc san lấp tuỳ thuộc theo khu vực đất đai và đảm bảo việc xây dựng ranh giới đất dự án cho nhà ĐTNN.

- Các ưu đãi khác

Nhân lực đƣợc tuyển dụng cho các dự án FDI sẽ đƣợc đào tạo miễn phí tại các trƣờng đào tạo nghề của thành phố. Thời gian đánh giá dự án đƣợc rút ngắn lại từ 3 đến 5 ngày. Hải Phòng cũng sử dụng chính sách một giá đối với các dịch vụ cung cấp điện, nƣớc, rác thải xây dựng của doanh nghiệp FDI giống nhƣ doanh nghiệp trong nƣớc. Ngoài ra, Hải Phòng còn có những hỗ trợ khác nhƣ chủ đầu tƣ có thể đƣợc cấp 20 triệu đồng hỗ trợ kinh phí chuẩn bị hồ sơ cho một dự án; hay thƣởng hoa hồng cho trung gian là cá nhân, tổ chức lên tới 20 triệu đồng đối với dự

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lý về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Thái Nguyên (Trang 32 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)