có khoảng 2000- 3000 lao động đuợc đi làm việc ở những thị truờng khó tính.
Biểu đồ 2: Sản lượng ô tô các loại của tổng công ty giai đoạn 2005- 2009 2005- 2009 7520 6010 9866 18238 12958 3580 2915 2311 1 2274 2405 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000 18000 20000 2005 2006 2007 2008 2009 Ơ tơ tải Ơ tơ khách- bus
2.2 Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanhgiai đoạn 2005- 2009 giai đoạn 2005- 2009
• Những thuận lợi
Thị trường ơ tơ trong nước giai đoạn 2005- 2009 cũng có những chuyển biến rất tích cực. Việt Nam tham gia tổ chức thương mại thế giới cuối năm 2006 là cơ hội rất lớn để các nhà sản xuất ô tô trong nước mở rộng thị trường, xuất khẩu sang nước ngồi. Khơng chỉ mở rộng được thị trường xuất khẩu, việc tiếp nhận công nghệ mới tiên tiến, hiện đại của các nước phát triển cũng trở nên dễ dàng hơn, từ đó việc sản xuất ơ tơ và các thiết bị phụ kiện của Tổng công ty cũng tăng đáng kể trong giai đoạn này. Nhận được sự ủng hộ của Nhà nước, chính phủ, Bộ giao thơng vận tải với quan điểm phát triển “Công nghiệp ô tô là ngành công nghiệp rất quan trọng cần được ưu tiên phát triển để góp phần phục vụ có hiệu quả q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và xây dựng tiềm lực an ninh, quốc phòng của đất nước”.
Việc đổi mới cơ chế quản lý mới theo hình thức cơng ty mẹ- cơng ty con đã giúp các đơn vị thành viên trong công ty năng động hơn trong hoạt động sản xuất của mình, mỗi đơn vị đều tiến hành đổi mới quy trình sản xuất, quy trình kiểm tra kĩ thuật với mục tiêu; có sản phẩm đưa ra thị trường hội nhập đủ sức cạnh tranh. Các đơn vị đều chủ động lựa chọn đối tác, tìm kiếm, tuyển dụng chuyên gia, chuyên viên giỏi, đào tạo. Thiết kế chuẩn để thống nhất mẫu mã tạo điều kiện cho các đơn vị thành viên thực hiện và giám sát chất lượng sản phẩm.
• Những khó khăn
Nền kinh tế giai đoạn 2005-2009, nền kinh tế trong và ngồi nước có nhiều biến động. Lạm phát có tác động lớn đối với nền kinh tế trong nước, giá cả các nguyên vật liệu tăng cao gây khó khăn cho việc bình ổn giá các sản phẩm của tổng công ty trên thị trường. Giá xăng, dầu không ổn định ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động dịch vụ vận tải hành khách và hàng hóa của tổng cơng ty. Trong xu thế cạnh tranh khi hội nhập kinh tế quốc tế, công nghiệp nước ta, đặc biệt là cơng nghiệp ơ tơ non trẻ- vừa mới thốt ra từ sửa chữa, quy mô nhỏ lẻ, công nghệ lạc hậu gặp rất nhiều khó khăn, chưa theo kịp yêu cầu khi hội nhập; những cơ chế ưu đãi khơng cịn nữa, sức ép giá cả vật tư, dịch vụ đầu vào, hàng hóa nhập khẩu tăng, tác động lớn đến giá thành sản phẩm. Mặt khác các sản phẩm cùng loại được nhập khẩu ồ ạt, chất lượng khác nhau, mẫu mã thay đổi liên tục đã thâm nhập vào thị trường Việt Nam. Đặc biệt cuối năm 2008, khủng hoảng kinh tế trên thế giới ảnh hưởng lớn tới
Việt Nam và cũng ảnh hưởng tới việc lập dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh; tiêu thụ sản phẩm và ảnh hưởng lớn đến việc thực hiện kế hoạch của Tổng công ty.
Trong giai đoạn 2005- 2009, Tổng cơng ty có nhiều thay đổi trong hoạt động quản lý. Từ năm 2005 đã triển khai thí điểm hoạt động mơ hình cơng ty mẹ- cơng ty con, những năm tiếp theo các doanh nghiệp của Tổng công ty cũng lần lượt tiến hành cổ phần hóa. Điều này ảnh hưởng lớn tới hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Trong giai đoạn chuyển đổi, hoạt động sản xuất kinh doanh nhiều lúc khơng được ổn định thậm chí có những năm giá trị sản xuất giảm sút đáng kể (năm 2006).
Ngồi ra cịn một số tồn tại trong giai đoạn 2005- 2009 trong tổng công ty cũng gây ảnh hưởng lớn tới hoạt động sản xuất kinh doanh của tổng công ty: Một số công ty cổ phần, người được cử quản lý vốn nhà nước chưa thực hiện hết trách nhiệm và chưa thực hiện tốt chức năng được giao trong vai trò là người đại diện quản lý phần vốn nhà nước. Tình trạng cạnh tranh nội bộ Tổng cơng ty trong cùng một dịng sản phẩm có ảnh hưởng ít nhiều đến thương hiệu chung của Vinamotor, việc gắn kết tiêu thụ sản phẩm của nhau trong nội bộ Tổng công ty cũng cịn rất yếu. Các cơng tác tài chính cịn yếu: Việc khai thơng các nguồn vốn trong và ngồi Tổng cơng ty để phục vụ cho đầu tư; cho sản xuất kinh doanh chưa đáp ứng và kịp thời. Việc đói vốn của mỗi doanh nghiệp là bệnh cố hữu, nhưng việc xây dựng kế hoạch quản lý vốn cũng chưa khoa học, chưa chủ động và quyết liệt. Đặc biệt là chưa quan tâm đầy đủ thu hút nguồn vốn nước ngồi Tổng cơng ty qua việc xác định đúng; đủ giá trị doanh nghiệp khi cổ phần và bán cổ phần. Công tác chuẩn bị vật tư, linh kiện, phụ tùng chưa đồng bộ với sản phẩm tiêu thụ sản phẩm, có thời điểm nhu cầu mua sản phẩm của người tiêu dùng lớn, nhiều đơn đặt hàng nhưng khơng có sản phẩm để bán vì vật tư, linh kiện, phụ tùng ơ tơ chưa nhập kịp, để cơ hội trôi qua. Công tác phát triển thị trường chưa phát huy, đặc biệt là công tác xuất khẩu các sản phẩm của Tổng cơng ty ra nước ngồi cũng như việc phát triển thị trường trong nước. Công tác hướng dẫn pháp luật và tăng cường ý thức chấp hành pháp luật trong hoạt động sản xuất kinh doanh vẫn là vấn đề cịn phải hết sức quan tâm vì từ đây đang tiềm ẩn trong tổ chức của Tổng cơng ty nhiều vấn đề phức tạp. Ngồi một số đơn vị làm tốt khâu ứng dụng KHCN mới; quản lý vật tư; quản lý chất lượng sản phẩm tốt, ở một số đơn vị cịn chậm đổi mới; tự mãn hoặc bng lỏng, dẫn đến sai sót phải khắc phục. Hệ thống bám và nắm bắt nhu cầu thị trường
và tiêu thụ sản phẩm vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu. Từ đó dẫn đến việc dự báo và xây dựng kế hoạch, thực hiện kế hoạch chưa tốt.