Matrận lựa chọn chiến lược QSPM:

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty Điện lực Phú Thọ (PTPC) đến năm 2015 (Trang 36 - 39)

Sau khi sử dụng ma trận SWOT để xây dựng ra các chiến lƣợc phù hợp, các nhà quản trị sẽ liệt kê ra đƣợc một danh sách các chiến lƣợc khả thi mà doanh nghiệp có thể thực hiện trong thời gian sắp tới. Trong giai đoạn này, một cơng cụ có thể dùng để lựa chọn chiến lƣợc đó là ma trận hoạch định chiến lƣợc có thể định lƣợng (Quantitative StrategicPlanning Matrix – QSPM).

Các yếu tố quan trọng (1)

Phân loại

(2)

Các chiến lƣợc có thể thay thế Cơ sở của số điểm hấp dẫn Chiến lƣợc1 Chiến lƣợc2 Chiến lƣợc3

AS TAS AS TAS AS TAS

Yếu tố bên trong: 1.

2.

Yếu tố bên ngồi: 1.

2.

Tổng số:

Hình 1.11: Ma trận QSPM.

Ma trận QSPM sử dụng các dữ liệu đầu vào từ những phân tích ở các bƣớc hình thành ma trận IFE và EFE để giúp các chiến lƣợc gia quyết định khách quan chiến lƣợc nào trong số các chiến lƣợc có khả năng thay thế là chiến lƣợc hấp dẫn nhất và xứng đáng để DN theo đuổi nhằm thực hiện thành cơng các mục tiêu của mình. Tiến trình phát triển ma trận QSPM gồm 6 bƣớc:

Bƣớc 1: Liệt kê các cơ hội/ nguy cơ đe dọa quan trọng bên ngoài và các điểm mạnh/ điểm yếu bên trong vào cột (1) của ma trận, Các yếu tố này đƣợc lấy trực tiếp từ các matrận EFE và IFE .

Bƣớc 2: Trong cột (2) của ma trận điền các con số tƣơng ứng với từng yếu tố trong cột phân loại của các ma trận EFE và IFE.

Bƣớc 3:Liệt kê các phƣơng án chiến lƣợc mà doanh nghiệp nên xem xét thực hiện. Tập hợp các chiến lƣợc thành nhóm riêng biệt nếu có thể.

Bƣớc 4: Xác định số điểm hấp dẫn của mỗi chiến lƣợc (AS: Attractive Score). Ta chỉ so sánh những chiến lƣợc trong cùng nhóm với nhau. Số điểm hấp dẫn đƣợc phân nhƣ nhau: 1=hồn tồn khơng hấp dẫn, 2= ít hấp dẫn, 3=hấp dẫn. Nếu yếu tố thành công không ảnh hƣởng đến sự lựa chọn chiến lƣợc thì khơng chấm điểm (có thể loại hẳn nó ra khỏi ma trận).

Bƣớc 5: Tính tổng số điểm hấp dẫn (TAS) của mỗi chiến lƣợc xét riêng đối với từng yếu tố thành công quan trọng ghi ở cột (1) bằng cách nhân số phân loại với số điểm hấp dẫn trong mỗi hàng.

Bƣớc 6: Cộng dồn các số điểm hấp dẫn cho ta tổng số điểm hấp dẫn của mỗi chiến lƣợc (xét đến tất cả các yếu tố bên trong và bên ngồi thích hợp có thể ảnh hƣởng tới các quyết định chiến lƣợc). Tổng số điểm này càng cao thì chiến lƣợc càng thích hợp và càng đáng đƣợc lựa chọn để thực hiện.

Do các nguồn lực của công ty ln có giới hạn nên ta khơng thể thực hiện tất cả các chiến lƣợc khả thi có thể lựa chọn mà phải chọn một số chiến lƣợc tốt nhất mà ma trận QSPM chỉ ra để thực hiện.

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty Điện lực Phú Thọ (PTPC) đến năm 2015 (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)