Phân tích mơi trƣờng vĩ mơ:

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty Điện lực Phú Thọ (PTPC) đến năm 2015 (Trang 63 - 68)

2010 2011 2012 Công nghiệp

3.1.1. Phân tích mơi trƣờng vĩ mơ:

Nhƣ chúng ta đã biết mơi trƣờng vĩ mơ gồm có 5 yếu tố đó là: Kinh tế, Chính trị Pháp luật, dân số văn hóa và điều kiện tự nhiên. Vì vậy khi tiến - - hành phân tích, đánh giá các yếu tố mơi trƣờng vĩ mô ta sẽ thấy đƣợc những ảnh hƣởng của nó đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đây là một yêu cầu rất quan trọng, là cơ sở khoa học trong việc hoạch định chiến lƣợc kinh doanh của công ty Điện lực Phú Thọ.

3.1.1.2. Môi trƣờng kinh tế:

a. Yếu tố tốc độ tăng trƣởng kinh tế:

Bảng 3.1: Bảng tổng hợp tốc độ tăng trƣởng GDP từ năm 2010 đến 2012

Năm 2010 2011 2012

Tăng trƣởng GDP (%) 6,78 5,89 5,03

Hình 3.1: Tốc độ tăng trƣởng GDP từ năm 2010 đến 2012.

Tốc độ tăng trƣởng GDP có tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vì sự tăng trƣởng GDP tạo tiền đề để thực hiện các mục tiêu khác nhƣ tăng trƣởng xuất khẩu thu hút đầu tƣ, giảm tỷ lệ thất nghiệp, nâng cao thu nhập và đời sống của dân cƣ...

Qua bảng 3.1 ta thấy tốc độ tăng trƣởng GDP của Việt Nam trong những năm qua còn thấp, cùng với những tác động xấu của khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã gây ra những khó khăn cho các doanh nghiệp nói chung trong đó có ngành điện. Dự báo trong thời gian tới, do ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế trong nƣớc sẽ tác động và ảnh hƣởng đến việc sản xuất kinh doanh điện.

→ Đây là nguy cơ của công ty Điện lực Phú Thọ (Nguy cơ 01).

b. Yếu tố lạm phát:

Lạm phát có tác động rất lớn đến nền kinh tế đặc biệt là hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Vì nếu lạm phát tăng cao sẽ đẩy giá cả thị trƣờng tăng cao, đồng nội tệ mất giá, chi phí sản xuất tăng làm giảm khả

năng cạnh tranh trên thị trƣờng dẫn đến những bất lợi cho doanh nghiệp và nền kinh tế.

Bảng 3.2: Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam từ năm 2010 đến 2012.

Năm 2010 2011 2012

Tỷ lệ lạm phát (%) 11,8 18,58 6,81

(Nguồn: Tổng cục thống kê tại: http:www.gso.gov.vn)

Hình 3.2: Tốc độ m phát của Việt Nam từ năm 2010 đến 2012lạ

Qua bảng 3.2 ta thấy tỷ lệ lạm phát không ổn định, năm 2011 lạm phát tăng tƣơng đối cao (18,58%). Theo các chuyên gia kinh tế của Việt Nam và thế giới dự báo trong một vài năm tới lạm phát có nguy cơ tăng.

c. Yếu tố sự thay đổi lãi suất ngân hàng:

Trong nền kinh tế thị trƣờng hầu hết các doanh nghiệp đều phải vay vốn ngân hàng, hoặc huy động vốn bằng cổ phiếu, trái phiếu, do vậy sự thay đổi của tỷ giá, lãi suất có tác động rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đối với công ty Điện lực Phú Thọ việc tăng lãi suất có ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động sản suất kinh doanh vì những năm gần đây cơng ty phải vay vốn để đầu tƣ cải tạo và phát triển lƣới điện.

Bảng 3. Lãi suất tiền gửi của Việt nam từ 2010 đến 2012.3:

Lãi suất (%năm) 2010 2011 2012

Không kỳ hạn 3 6 2

Kỳ hạn 6 tháng 11,4 14 9

Kỳ hạn 12 tháng 11,65 17 13

(Nguồn: Ngân hàng ADB 2012).

Bảng 3.3 và hình 3.3 cho thấy lãi suất 2011 tăng rất cao 17%, điều này đã làm cho chi phí của doanh nghiệp cũng tăng dẫn đến lợi nhuận giảm.

→ Đây là nguy cơ đối với công ty Điện lực Phú Thọ (Nguy cơ 03).

d. Yếu tố vốn đầu tƣ nƣớc ngoài vào Việt Nam:

Bảng 3.4: Vốn đầu tƣ nƣớc ngoài vào Việt nam từ 2010 đến 2012.

Đơn vị tính: Tỷ USD

Năm 2010 2011 2012

Tổng vốn đăng ký FDI 18,1 14,7 16,3

(Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu tư)

Hình 43. : Đầu tƣ FDI vào Việt nam từ 2010 đến 2012.

Đầu tƣ nƣớc ngồi có vai trị quan trọng đối với nền kinh tế của Việt Nam. Đã có nhiều ngành cơng nghiệp mới đƣợc tạo ra từ nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài nhƣ lọc dầu, sản xuất, lắp ráp ô tô, điện tử... Có ngành cơng

nghiệp đạt tốc độ tăng trƣởng xuất khẩu cao nhƣ: Điện thoại các loại và linh kiện đạt cao nhất 13,1 tỷ USD, tăng 76,2%. Tiếp đến là hàng dệt may đạt 11,5 tỷ USD, tăng 17,3%; điện tử, máy tính và linh kiện đạt 6,8 tỷ USD, tăng 42,2%; giày dép đạt 5,5 tỷ USD, tăng 16,1%... Do vậy có thể khẳng định đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài sẽ thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát triển, đời sống thu nhập của ngƣời dân đƣợc nâng cao, từ đó sản lƣợng điện cũng tăng cao, tạo điều kiện cho nghành điện phát triển.

→ Đây là cơ hội đối với công ty Điện lực Phú Thọ (Cơ hội 01).

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty Điện lực Phú Thọ (PTPC) đến năm 2015 (Trang 63 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)