Công tác quản trị chiến lƣợc:

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty Điện lực Phú Thọ (PTPC) đến năm 2015 (Trang 57 - 60)

2010 2011 2012 Công nghiệp

2.2.3.1. Công tác quản trị chiến lƣợc:

Công ty Điện lực Phú Thọ trong những năm vừa qua có nhiều cố gắng trong việc đề ra mục tiêu nhiệm vụ, xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh cụ thể: Quan tâm đến công tác đầu tƣ xây dựng phát triển lƣới điện, đầu tƣ trang thiết bị hiện đại, nâng cao chất lƣợng dịch vụ điện năng, cải tạo lƣới điện, trú trọng cơng tác chăm sóc khách hàng, tăng giá bán bình quân, giảm tổn thất điện năng… Tuy nhiên thực trạng công tác quản trị chiến lƣợc của cơng ty Điện lực Phú Thọ cịn bộc lộ những bất cập và hạn chế:

- Chƣa xây dựng đƣợc chiến lƣợc kinh doanh tổng thể, mới chỉ dừng lại ở việc xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn theo từng năm, cuối năm trƣớc xây dựng kế hoạch sản xuất cho năm tiếp theo.

- Công tác quản trị chiến lƣợc chủ yếu do đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt của cơng ty đảm nhiệm, chƣa có đội ngũ chun mơn có trình độ, năng lực, có chun môn làm công tác quản trị chiến lƣợc. Thời gian, chi phí dành cho công tác quản trị chiến lƣợc của công ty chƣa đƣợc quan tâm, đầu tƣ thỏa đáng.

- Công tác hoạch định chiến lƣợc chƣa phân tích đƣợc các yếu tố tác động bên ngồi mà chủ yếu là dựa theo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và theo yêu cầu của cấp trên.

- Công ty quan tâm đầu tƣ nhiều cho hoạt động sản xuất, hoạt động tài chính trong khi công tác dịch vụ chăm sóc khách hàng chƣa đƣợc đầu tƣ tƣơng xứng.

Những hạn chế trong công tác quản trị chiến lƣợc của công ty Điện lực Phú Thọ đã dẫn đến hoạt động sản xuất kinh doanh chƣa tạo ra đƣợc bƣớc đột phá trong tăng trƣởng tƣơng xứng với năng lực sẵn có của cơng ty và nhu cầu, tiềm năng ngày càng tăng của thị trƣờng. mặc dù doanh thu tăng, lợi nhuân tăng nhƣng tốc độ tăng lợi nhuận có xu hƣớng giảm.

2.2.3.2. Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong quản trị chiến lƣợc:

- Nguyên nhân chủ quan: Công

+ ty thiếu một đội ngũ có trình độ chun sâu về quản trị chiến lƣợc, do đó chƣa tham mƣu cho ban giám đốc định hƣớng đƣợc những bƣớc đi chắc chắn trong tƣơng lai.

tạo, tƣ duy vẫn theo lối mòn kinh nghiệm, cịn coi nhẹ cơng tác dự báo, phân tích thị trƣờng, maketting, cơng tác dịch vụ chăm sóc khách hàng…

- Nguyên nhân khách quan:

+ Quá trình đổi mới tổ chức và cơ chế quản lý EVN phải nhằm mục tiêu xố bỏ hồn tồn chế độ bao cấp, thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh theo các chỉ tiêu mang tính pháp lệnh do cấp trên giao. Thay vào đó là cơ chế quản lý lấy nhu cầu thị trƣờng làm cơ sở cho việc kế hoạch phát triển, lấy các chỉ tiêu tài chính làm tiêu chuẩn chủ yếu để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Qua + các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh thì tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của Công ty trong những năm qua đạt rất thấp; điều này sẽ gây khó khăn lớn nhất đối với Công ty Điện lực Phú Thọ trong những năm tới là vấn đề thiếu vốn đầu tƣ để đầu tƣ cải tạo nâng cấp và phát triển lƣới điện, trong khi đó nhu cầu về điện cho nền kinh tế và sinh hoạt của nhân dân đang ngày càng tăng với tốc độ tăng trƣởng cao.

2.2.4. Một số thuận lợi và khó khăn trong việc hoạch định chiến lƣợc của

công ty Điện lực Phú Thọ. 2.2.4.1. Về thuận lợi:

Ở nƣớc ta, từ ngày thành lập ngành điện cho đến nay, thị trƣờng điện lực của chúng ta cũng là thị trƣờng độc quyền. ì vậy mức độ cạnh tranh giữa các V đối thủ trong ngành hầu nhƣ khơng có. Chƣa xuất hiện q trình cạnh tranh trong quan hệ mua bán điện; ngƣời sử dụng điện chƣa đƣợc lựa chọn ngƣời bán điện, giữa những ngƣời sản xuất điện năng cũng chƣa có sự cạnh tranh với nhau trong khâu sản xuất và bán điện cho ngƣời mua. Vì thế, áp lực từ

phía khách hàng cịn chƣa thực sự mạnh.

Trong thực tế, cùng một nhu cầu, khách hàng có thể đƣợc đáp ứng bằng nhiều sản phẩm khác nhau, những sản phẩm này gọi là sản phẩm thay thế. Đối với sản phẩm điện có thể thay thế dùng xăng dầu, dùng gas thay điện nhƣng ở qui mơ rất nhỏ, vì giá thành cao, cịn lại hầu hết khơng thể thay thế đƣợc.

Sự ổn định về chính trị của Đất nƣớc ta trong những năm qua và các chính sách khuyến khích đầu tƣ của Nhà nƣớc đƣợc mở rộng làm cho các nhà đầu tƣ trong nƣớc cũng nhƣ nƣớc ngoài tham gia vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh điện năng ngày càng nhiều.

Việc thực hiện ăn bản pháp lý cho các hoạt động điện lực hiện nay là v Luật Điện lực, Nghị định số 45/2001/NĐ CP do Chính phủ ban hành ngày - 02/08/2001 và Nghị định số 74/2003/NĐ CP ngày 26/06/2003 của Chính phủ - quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Điện lực đã tạo ra sự công khai minh bạch trong việc đầu tƣ và kinh doanh điện giữa ngành điện và khách hàng, tránh đƣợc các hiện tƣợng tiêu cực.

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty Điện lực Phú Thọ (PTPC) đến năm 2015 (Trang 57 - 60)