Hiện trạng quản lý an tồn lao động-sức khỏe con người 80

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng quản lý môi trường an toàn sức khỏe tại công ty Ajinomoto VN, khu công nghiệp Biên Hòa 1, tỉnh Đồng Nai (Trang 88 - 169)

4.7.1 Đối với con người:

4.7.1.1 Khám sức khỏe định kỳ:

Thực hiện khám sức khỏe định kỳ cho tồn bộ cán bộ cơng nhân viên chức của cơng ty Ajinomoto Việt Nam mỗi năm một lần nhằm phát hiện tình hình sức khỏe của mỗi người để điều trị và hưởng chế độ bảo hiểm y tế theo quy định của nhà nước.

4.7.1.2 Tuần tra và báo cáo tai nạn lao động:

Nhân viên bộ phận an tồn lao động thực hiện tuần tra xưởng và các khu vực trong cơng ty nhằm nhắc nhở mọi người làm việc theo quy định an tồn của cơng ty.

Phát hiện ra những điểm chưa an tồn để đưa ra các biện pháp khắc phục và hành động nhằm tạo mơi trường làm việc an tồn cho người lao động.

Thực hiện báo cáo tai nạn lao động và đánh giá nội bộ an tồn lao động tại mỗi phân xưởng theo định kỳ 3 tháng một lần nhằm phát hiện và đề xuất những biện pháp cải tiến,khắc phục.

4.7.1.3Hành động:

* Thực hiện chương trình nhận diện mối nguy (viết tắt là KYT)

Bước 1: Mối nguy hiểm tiềm ẩn là gì?

Yếu tố nguy hiểm + tần suất : nhìn vào những minh họa và hình ảnh để tìm ra những mối nguy tiềm ẩn,những yếu tố của mối nguy và tần suất.

81

Tìm trong những mối nguy đã được nhận diện ,đâu là mối nguy hiểm lớn nhất.

Bước 3: Chúng ta cần làm gì?

Để tránh những rủi ro đã được nhận diện,can tìm ra giải pháp cụ thể.

Bước 4: Những điều chúng ta đang làm

Thiết lập mục tiêu cá nhân,nhĩm và đơn vị nhằm thực hiện các biện pháp đã được thiết lập.

* Huấn luyện và đào tạo an tồn lao động-sức khỏe mỗi năm một lần

* Đào tạo vận hành xe nâng ,xe xúc. * Đào tạo phịng cháy chữa cháy.

* Huấn luyện an tồn hĩa chất

82

* Huấn luyện vận hành thiết bị nâng * Huấn luyện vận hành thiết bị áp lực * Huấn luyện sơ cứu

* Nâng cao nhận thức và thơng tin an tồn

Nâng cao nhận thức vềá an tồn lao động cho mỗi thành viên trong cơng ty: phát tờ rơi nhận thức về an tồn

83 * Kiểm sốt nhà thầu

84 Họp nhà thầu mỗi sáng

4.7.1.4 Đối với tài sản

Kiểm tra định kỳ và hiệu chuẩn tất cả các thiết bị máy mĩc tại các phân xưởng

* Kiểm tra thiết bị điện cầm tay * Kiểm tra rị rỉ điện

* Kiểm tra định kỳ thiết bi,dụng cụ phịng cháy chữa cháy * Kiểm tra hệ thống báo cháy

* Kiểm tra hệ thống chống sét * Kiểm tra thiết bị áp lực,nâng. * Kiểm tra xe xúc ,máy đo độ ồn.

85

4.8 Hệ thống quản lý mơi trường-an tồn-sức khỏe của cơng ty Ajinomoto Việt Nam: Ajinomoto Việt Nam:

4.8.1 Chính sách an tồn lao động của cơng ty

Đối với cơng ty vấn đề an tồn lao động đươc đặt lên trên hàng đầu: - Đối với tất cả các cơng nhân viên trong cơng ty phải tuân thủ nơi quy an

tồn lao động ,phịng chống cháy nổ của cơng ty.

- Cơng nhân trong sản xuất được trang bị đồng phục bảo hộ lao động : quần áo,giày ,noun bảo hộ…

- Cài đặt hệ thống báo động ở những khu vực làm việc và những khu vực cĩ nguy cơ cháy nổ

- Đối với những khu vực cĩ hĩa chất thì được cách ly và phải cĩ độ đảm bảo an tồn cao

- Tập huấn cơng tác phịng ngừa sự cố hằng name như: phịng cháy chữa cháy .phịng nổ hĩa chất ,an tồn về điện,an tồn sử dụng máy mĩc thiết bị…

- Cơng nhân viên đều được hưởng chế độ nghỉ phép , khám sức khỏe theo định kỳ.

Định hướng:

Phấn đấu xây dựng mơi trường làm việc trong đĩ tất cả nhân viên được làm việc trong điều kiện an tồn và sức khỏe tốt.

4.8.2 Chính sách mơi trường của cơng ty

86

- Nhận thức đầy đủ những tác động của cơng ty ảnh hưởng tới mơi trường.đề ra các mục tiêu và chỉ tiêu cho việc bảo vệ mơi trường và liên tục cải thiện các điều kiện mơi trường.

- Tuân thủ luật pháp của nhà nước Việt nam và những quy định của địa phương cĩ liên quan đến mơi trường.Tuân thủ theo những tiêu chuẩn mơi trường của cơng ty Ajinomoto Việt Nam

- Tận dụng những lợi thế hiện nay của cơng nghệ ,tài chính cũng như ngồn nhân lực để liên tục cải thiện các điều kiện mơi trường như chương trình tiết kiệm năng lượng và tận dụng nguyên liệu

- Đào tạo và huấn luyện tất cả nhân viên cĩ đầy đủ năng lực đáp ứng nhu cầu cơng việc

- Thực hiện sự hợp tác và thơng tin cần thiết khơng chỉ trong nội bộ cơng ty mà cịn với khách hàng va các bên hữu quan

Chính sách này được phổ biến rộng rãi

Chính sách này cĩ hiệu lực từ ngày 01 tháng 10 năm 2002 Tamotsu Iwamoto Tổng Giám Đốc

Định hướng mơi trường:

Chúng ta phấn đấu để đạt được sự hịa hợp giữa các hoạt động của cơng ty với bảo vệ cũng như liên tục cải thiện mơi trường ,để gĩp phần xây dựng xã hội ngày càng tốt đẹp hơn.

87

4.8.3 Hệ thống quản lý mơi trường-an tồn-sức khỏe của cơng ty bao gồm các yếu tố sau: các yếu tố sau:

1. Chính sách mơi trường 2. Lập kế hoạch:

- Khía cạnh mơi trường

- Yêu cầu pháp luật và yêu cầu khác

- Mục tiêu và chỉ tiêu chương trình quản lý mơi trường 3. Thực hiện và điều hành

- Cơ cấu trách nhiệm

- Đào tạo nhận thức và năng lực - Thơng tin liên lạc

- Tư liệu hệ thống quản lý mơi trường - Kiểm sốt tài liệu

+ Kiểm sốt điều hành

+ Chuẩn bị sẵn sàng và đáp ứng với tình trạng khẩn cấp 4. Kiểm tra và hành động khắc phục phịng ngừa

- Hồ sơ

- Đánh giá hệ thống quản lý mơi trường 5. Xem xét lại của ban lãnh đạo

Cụ thể:

* Khía cạnh mơi trường

- Nhận diện hoạt động của cơng ty

- Nhận diện khía cạnh, tác động của mơi trường - Đánh giá

* Yêu cầu pháp luật và yêu cầu khác:

- Pháp luật Việt Nam: Luật bảo vệ mơi trường - Nghị định chính phủ

- Thơng tư hướng dẫn của các bộ liên quan: Bộ KH-CN, Bộ CN, Bộ Y tế, Bộ tài nguyên và mơi trường

* Mục tiêu và chỉ tiêu – chương trình quản lý mơi trường - Phạm vi cơng ty

- Phạm vi phân xưởng * Đào tạo nhận thức, năng lực: - Xác định nhu cầu đào tạo - Kế hoạch đào tạo

- Thực hiện đào tạo - Đánh giá kết quả - Thơng tin liên lạc

88 * Kiểm sốt tài liệu

- Phân cấp tài kiệu - Nhận dạng tài liệu: - Loại tài liệu, mã tài liệu - Hiệu lực

- Kiểm sốt

* Kiểm sốt điều hành:

- Bảo tồn tài nguyên: sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu - Quản lý hĩa chất:

- Nhận dạng

- Danh mục: mực in, dung mơi, xăng…. - MSDS (Material Safety Data Sheet) * Quản lý chất thải:

- Chất thải rắn: rác thải: + Giấy (tái sinh được) + Nhựa (tái sinh được) + Kim loại (tái sinh được)

+ Rác khác: khơng tái sinh được thì kí hợp đồng với cơng ty mơi trường đơ thị xử lý

- Chất thải lỏng:

+ Nước thải sản xuất: cho về hệ thống xử lý nước thải + Nước thải sinh hoạt: khơng xử lý

+ Hầm cầu cĩ tự hoại

- Khơng khí: khí thải sau khi sấy (cơ bản khơng độc) thì thải khơng cần xử lý

- Chất độc hại:

+ Bĩng đèn huỳnh quang, pin, acquy + Dầu mỡ bơi trơn, lõi mực in… + Rác y tế

* Chuẩn bị sẵn sàng ứng phĩ với trường hợp khẩn cấp: - Cháy nổ

- Sự cố Aji-ngon với chất lượng kém (với số lượng lớn) - Tràn bồn nước thải

Biện pháp:

- Xác định chất dễ cháy, cách ly, kiểm sốt - Xử lý Aji- ngon chất lượng kém

89

- Ứng phĩ sự cố cháy nổ: Phương tiện (bồn nước, CO2 , bột), huấn luyện thốt hiểm, thơng tin liên lạc khẩn cấp, huấn luyện xử lý sự cố tràn bồn, từ đĩ đưa ra các biện pháp khắc phục

* Quan sát và đo lường: cơ quan chức năng về mơi trường đo điều kiện làm việc, ánh sáng, bụi, độ ẩm, tiếng ồn, điều kiện vi khí hậu

- Bên ngồi đo kiểm - Nội bộ đo kiểm

* Sự khơng phù hợp, hành động khắc phục và phịng ngừa - Tìm nguyên nhân

- Đánh giá nội bộ

Sau mỗi lần đánh giá ban lãnh đạo xem xét

* Một số thủ tục của hệ thống quản lý mơi trường theo ISO 14001 của cơng ty được đính kèm ở phụ lục.

90

CHƯƠNG. 5 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI

TIẾN HỆ THỐNG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG- AN TOAØN –SỨC KHỎE CHO CƠNG TY

AJINOMOTO VIỆT NAM

5.1 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI TIẾN

Với tinh thần cam kết cải tiến liên tục của ban lãnh đạo và các kết quả đã phân tích ở chương 4, HTQLMT của cơng ty cĩ thể được điều chỉnh và nâng cao hiệu quả quản lý thơng qua các chương trình cải tiến liên tục được tiến hành như sau:

 Thay đổi các mục tiêu, chỉ tiêu và các chương trình hoạt động mơi trường dẫn đến nâng cao kết quả hoạt động mơi trường, ngăn ngừa ơ nhiễm:

 Kiểm tốn năng lượng.  Kiểm tốn chất thải.

 Sản xuất sạch hơn: tìm các nguồn nhiên liệu thay thế, nâng cao cơng nghệ, quản lý nội vi, …

 Thực hiện chương trình 5S.

 Tiến hành hạch tốn chi phí mơi trường.

 Nâng cao kiểm sốt vận hành: xây dựng các thủ tục vận hành cho các chương trình quản lý mơi trường, ngăn ngừa ơ nhiễm trên, đồng thời chỉnh sửa, cập nhật các chương trình này vào các thủ tục: Thủ tục quản lý chất thải, thủ tục sử dụng tài nguyên, thủ tục đánh giá quản lý mơi trường.

91

 Nâng cao chương trình đào tạo: xây dựng các chương trình đào tạo mới  Giám sát và đo đạc thêm các thơng số mới: nước thải (coliform, Amoni),

khí thải (NOx, CO2, amoniac)  cập nhật chi tiết này vào thủ tục giám sát và đo.

 Nâng cao thơng tin liên lạc với bên ngồi: cập nhật sổ tay mơi trường, thiết lập trang web của cơng ty.

5.1.1 Thay đổi các mục tiêu, chỉ tiêu, chương trình quản lý mơi trường

Với các kết quả đã đạt được trong các năm qua, và dựa vào: chính sách mơi trường, các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác mà tổ chức mơ tả, các khía cạnh mơi trường đáng kể, quan điểm của bên hữu quan, …  đề xuất các mục tiêu, chỉ tiêu ngắn hạn và dài hạn và chương trình quản lý mơi trường-an tồn-sức khỏe.

 Bảng mục tiêu, chỉ tiêu ngắn hạn: Đề ra các mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình cho hành động cho các chỉ tiêu xả thải bị vượt tiêu chuẩn, mà cơng ty cĩ khả năng thực hiện kiểm sốt được ngay trong thời gian ngắn.

 Bảng mục tiêu, chỉ tiêu dài hạn: Đề ra các mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình hành động trong một thời gian đủ dài để cơng ty cĩ thể thực hiện các tiến trình giảm thải, tiếtkiệm… phù hợp với khả năng của cơng ty.

Lý do chọn các chương trình quản lý mơi trường a. Kiểm tốn chất thải:

Kiểm tốn chất thải hay kiểm tốn giảm thiểu chất thải là một trong các hình thức kiểm tốn mơi trường, được áp dụng trên thế giới từ những năm 1970. Kiểm tốn chất thải bao gồm quan sát, đo đạc và ghi nhận các số liệu

92

liên quan đến quá trình sản xuất, thu nhập và phân tích các mẫu chất thải và đặt các câu hỏi về các hoạt động của nhà máy.

Kiểm tốn chất thải trước hết mang lại các lợi ích như sau:  Giảm chất thải phát sinh  giảm chi phí xử lý chất thải

 Giảm suất tiêu thụ nguyên liệu thơ (nguyên liệu, hĩa chất, năng lượng, …)  giảm chi phí nguyên vật liệu.

 Giảm các nguy cơ tiềm ẩn do sản xuất gây ra cho mơi trường.

 Giảm trách nhiệm pháp lý mà đơn vị cĩ thể phải gánh chịu trong tương lai.

 Bảo vệ sức khỏe của cơng đồng dân cư xung quanh, sức khỏe cơng nhân và an tồn lao động.

 Hiệu suất sản xuất được tăng lên dẫn đến mợi nhuận của cơng ty được cải thiện.

 Các mối quan hệ với cơng đồng được cải thiện. Một quá trình kiểm tốn tốt nên:

 Xác định các nguồn, số lượng và các loại chất thải phát sinh.

 Tổng hợp lại những thơng tin về các cơng đoạn sản xuất,sản phẩm, nguyên liệu thơ, sử dụng nước và phát sinh chất thải.

 Làm nổi bật lên hiệu quả và khơng hiệu quả của quá trình sản xuất.  Xác định những khu vực cĩ sự lãng phí, thất thốt và những vấn đề về

chất thải.

 Giúp đỡ trong việc xây dựng các mục tiêu cho việc giảm chất thải.

 Cho phép xây dựng những chiến lược quản lý chất thái một cách cĩ hiệu quả.

 Nâng cao nhân lực cho cơng nhân về các cơng đoạn sản xuất và sự quan tâm đến việc giảm chất thải.

93

b. Kiểm tốn năng lượng

Kiểm tốn năng lượng nhằm mục đích xác định tất cả các dịng năng lượng cĩ trong một dây chuyền sản xuất hay một doanh nghiệp và xác định mức tiêu thụ năng lượng tại từng bộ phận của dây chuyền sản xuất hay doanh nghiệp.

Trong kiểm tốn năng lượng, những số liệu cần phải thực hiện gồm các dạng năng lượng tiêu thụ hàng tháng như điện năng, nhiên liệu (khí đốt, dầu, than) hơi nước; kế đĩ là mức độ tiêu thụ cho từng bộ phận, ví dụ: đo tiêu thụ bao nhiêu năng lượng cho hệ thống chiếu sáng, điều hịa khơng khí, trong hệ thống nhiệt, trong quy trình sản xuất… Do vậy, quá trình kiểm tốn phải được thực hiện chính xác, đầy đủ nhằm xác định lượng năng lượng và chi phí tiếp kiệm mang lại khi thực hiện đầu tư một biện pháp tiếp kiệm năng lượng.

Quản lý năng lượng và tối ưu hĩa hiệu suất sử dụng năng lượng tập trung vào từng hệ thống, thiết bị trong một nhà máy. Mục đích chính của các mơ hình thiết bị hoạt động nhằm tối ưu hĩa hiệu suất năng lượng và mục đích chính của quản lý năng lượng là quản lý hiệu suất năng lượng cảu thiết bị, hệ thống thiết bị thì mục đích của kiểm tốn năng lượng là cân bằng tổng năng lượng cung cấp theo yêu cầu sử dụng và xác định tất cả các dịng năng lượng trong cơ sở. Kiểm tốn năng lượng định lượng hĩa việc sử dụng năng lượng theo những nhiệm vụ cụ thể. Kiểm tốn năng lượng cũng tập trung chú ý vào chi phí năng lượng. Vì thế kiểm tốn năng lượng tương tự với các khái niệm kiểm tốn khác. Tiếp theo quá trình kiểm tốn, cần xác định các cơ hội tiếp kiệm năng lượng thích hợp.

Sử dụng năng lượng tiếp kiệm và hiệu quả là đảm bảo thõa mãn các nhu cầu năng lượng theo yêu cầu của sản xuất, dịch vụ và sinh hoạt với mức tiêu thụ ít nhất nhờ các biện pháp sau:

94

 Giảm tổn thất trong quá trình chuyển đổi năng lượng như giảm tổn thất trong mạng truyền tải điện, trong vận chuyển và đốt nhiên liệu.

 Giảm tiêu phí năng lượng ngồi mục đích sự dụng như sử dụng đèn, quạt, điều hịa khơng khí hoặc chạy máy khi khơng cần thiết.

 Giảm tiêu thụ năng lượng nhờ sử dụng thiết bị/ cơng nghệ cĩ hiệu suất sử dụng năng lượng cao.

 Thu hồi năng lượng thải ra mơi trường xung quanh để sử dụng lại, như thu hồi nhiệt khĩi thải, nước ngưng ở nhiệt độ cao.

 Thay thế nguồn năng lượng khác cĩ hiệu quả sử dụng cao hơn.

 Sử dụng hợp lý cơng suất của thiết bị đối với phụ tải yêu cầu như khơng để máy biến áp hay động cơ điện chạy khơng tải hoặc non tải.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng quản lý môi trường an toàn sức khỏe tại công ty Ajinomoto VN, khu công nghiệp Biên Hòa 1, tỉnh Đồng Nai (Trang 88 - 169)