Hoạt động mơi trường đã được thực hiện 54

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng quản lý môi trường an toàn sức khỏe tại công ty Ajinomoto VN, khu công nghiệp Biên Hòa 1, tỉnh Đồng Nai (Trang 62 - 169)

4.2.1 Quản lý và kiểm sốt nước thải cơng nghiệp.

Nhà máy đã lắp thêm hệ thống gồm 5 tháp làm mát để tái sử dụng lượng nước mặt dùng trong cơng tác giải nhiệt, do đĩ lượng nước mặt sử dụng và thải ra sơng Cái giảm nhiều so với thời điểm đầu name 2010.

Tổng lượng nước thải cơng nghiệp phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt và sản xuất của Nhà máy khoảng 17.600 m3/ngày , được xử lý như sau:

4.2.2 Đối với nước thải cơng nghiệp từ sinh hoạt.

- Nước thải cơng nghiệp phát sinh từ sinh hoạt: Gồm cĩ nước thải từ nhà vệ sinh và nước thải từ nhà ăn với lượng khoảng 94 m3/ngày, được xử lý như sau:

+ Nước thải từ nhà vệ sinh tại những khu vực chính của nhà máy được xử lý bằng hệ thống bệ tự hoại 3 nhăn đặt nhiều nơi trong khuơn viên nhà máy (cặn lắng được thu gom định kỳ 3 tháng/lần) sau đĩ được tập trung về hệ thống xử lý nước thải của Nhà máy để xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép trước khi thải ra nguồn tiếp nhận là sơng Cái (nhánh của sơng Đồng Nai).

+ Nước thải từ khu nhà ăn được xử lý sơ bộ bằng các hố lắng và tách rác trong khuơn viên Nhà máy, sau đĩ tập trung về hệ thống xử lý nước thải của Nhà máy để xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép trước khi thải ra nguồn tiếp nhận là sơng Cái (nhánh của sơng Đồng Nai).

4.2.3 Đối với nước thải sản xuất:

- Khối lượng nước thải phát sinh từ quá trình sản xuất khoảng 17.506 m3/ngày, được xử lý như sau:

55

+ Nước thải từ quá trình giải nhiệt thiết bị, nước ngưng tụ: khoảng 16.400 m3/ngày, được làm nguội bằng tháp giải nhiệt, sau đĩ theo cống thốt nước thốt ra sơng Cái.

+ Nước thải từ các cơng đoạn sản xuất và từ quá trình vệ sinh thiết bị, nhà xưởng, khoảng 1.160 m3/ngày, được thu gom và tập trung xử lý tại hệ thống xử lý nước thải của Nhà máy.

- Như vậy tổng lượng nước thải sinh hoạt và sản xuất đưa về hệ thống xử lý là 1.200 m3/ngày. Tại đây, Nhà máy sử dụng khoảng 1.674 m3 nước mặt để điều hịa lưu lượng nước và pha lỗng nồng độ nước thải. Như vậy, tổng lượng nước thải đưa vào hệ thống xử lý của Nhà máy khoảng 2.874m3/ngày.

- Hệ thống xử lý nước thải của Nhà máy bao gồm 02 giai đoạn: Giai đoạn 1 cĩ cơng suất 1.200 m3/ngày, đã được Sở Tài nguyên và Mơi trường Đồng Nai kiểm tra hiệu quả xử lý và đồng ý đưa vào vận hành chính thức theo văn bản số 195/TNMT – MT ngày 07/02/2006; Giai đoạn 2 cĩ cơng suất 2.200 m3/ngày, được đưa vào vận hành thử nghiệm trong tháng 04 năm 2010. Cơng ty đã lập báo cáo về việc thực hiện nội dung của báo cáo và yêu cầu ra Quyết định phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động mơi trường Dự án “Đầu tư nâng cơng suất nhà máy Ajinomoto Việt Nam tại KCN Biên Hịa 1, tỉnh Đồng Nai (Bột ngọt từ 82.000 tấn sản phẩm/năm lên 120.000 tấn sản phẩm/năm; phân ami từ 196.800 m3 sản phẩm/năm lên 288.000 m3 sản phẩm/năm”, trong đĩ cĩ hệ thống xử lý nước thải giai đoạn 2, cơng suất 2.200 m3/ngày, và đã được Ban quản lý các Khu cơng nghiệp xác nhận hồn thành theo cơng văn số 34/XN-KCNĐN ngày 07/10/2010.

- Hoạt động xả thải của Nhà máy đã được cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 795/GP-BTNMT ngày 21/5/2007 do Bộ Tài nguyên và Mơi trường cấp.

56

Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải GĐ 1 và 2 tại Nhà máy, tổng cơng suất 3.400 m3/ngày.đêm:

- Nhà máy tách riêng tuyến thốt nước mưa và nước thải. Nước mưa được thốt trên mặt đường và theo rãnh chảy chung với hệ thống thốt nước làm mát thiệt bị ra sơng Cái.

Nước thải vệ sinh thiết bị

Bểđiều hịa Bể lắng 3 Bể chứa dự phịng Bể lọc sinh học Nước thải sản xuất Bể tẩy màu Bể yếm khí 1 Bể lắng 1 Bể yếm khí 3 Bể aerotank 3 Bể aerotank 1 Bể chứa bùn 1 Bể yếm khí 2 Bể lắng 2 Bể yếm khí 4 Bể aerotank 4 Bể aerotank 2 Bể chứa bùn 2 Glucose Ra sơng Cái

57

- Nhà máy tiến hành lắp đặt hệ thống quan trắc tự động chất lượng nước thải sau xử lý, với các thơng số đặc trưng gồm: lưu lượng, nhiệt độ, pH, màu, COD, TSS, ORP. Hệ thống được đưa vào vận hành trong tháng 12/2009.

- Nhà máy đã nộp phí bảo vệ mơi trường đối với nước thải đến quý III/2010.

4.2.4 Quản lý và kiểm sốt khí thải cơng nghiệp.

4.2.4.1Đối với bụi và khí thải từ nguồn thải tập trung:

- Giảm thiểu ơ nhiễm khí thể từ lị hơi:

+ Hiện tại Nhà máy cĩ 06 lị hơi gồm 03 lị 18 tấn/giờ và 03 lị 10 tấn/giờ hoạt động luân phiên. Nhằm giảm thiểu lượng SOx phát sinh, Cơng ty đã vận hành thường xuyên 02 lị hơi đốt bằng gas (18 tấn/giờ) và 02 lị hơi đốt bằng dầu DO-Fo tỉ lệ 82:18 (01 lị 18 tấn/giờ và 01 lị 10 tấn/giờ), 02 lị cịn lại (10 tấn/giờ) sử dụng nhiên liệu là hỗn hợp dầu DO và FO (tỷ lệ 82:12) hoạt động dự phịng trong trường hợp thiếu hơi cung cấp cho hoạt động sản xuất;

+ Thu gom lượng khí thải từ lị hơi tập trung tại hệ thống xử lý bụi bằng cyclone sau đĩ thải qua hệ thống ống khĩi với chiều cao khoảng 40m;

+ Nhà máy thường xuyên thực hiện cơng tác kiểm tra kiểm tra định kì chất lượng dầu nhập vào và giám sát chế độ đốt tại nguồn;

+ Cơng ty đã lặp đặt hệ thống quán trắc tự động khí thải tại nguồn đối với khí thải lị hơi sau hệ thống xử lý bụi vào cuối năm 2009, các thơng số quan trắc bao gồm: bụi, SO2, NOx, CO, nhiệt độ.

- Giảm thiểu ơ nhiễm khí thải từ máy phát điện:

+ Nhà máy cĩ 06 máy phát điện dự phịng sử dụng nhiên liệu dầu DO, hiện nay ống khối của nhà máy phát điện đã được đấu nối chung với ống khối của lị hơi và máy phát điện được bố trí trong khu vực cách ly, chỉ sử dụng

58

trong trường hợp mất điện nên mức độ ảnh hưởng của khí thải này đến mơi trường chỉ mang tính tạp thời.

- Giảm thiểu ơ nhiễm do NH3 bay hơi:

+ Khí NH3 chủ yếu phát sinh từ khu bồn chứa nguyên liệu NH3 tại phân xưởng sản xuất phân bĩn. Biện pháp giảm thiểu khí NH3 bay hơi được thực hiện bằng cách dùng máy khuấy trộn gồm motor và cách khuấy; các bể chứa được xây dựng bằng bêtơng cốt thép cĩ sơn chống thấm và cĩ thiết bị theo dõi dung lượng của bể chứa.

+ Tại khu vực bồn chứa NH3 lỏng cĩ lắp đặt thiết bị tự động phát hiện khí NH3. Khí cĩ hiện tượng rị rỉ trên đường ống, hệ thống van xả sẽ xả nước bao bọc tồn bộ bồn chứa nhiên liệu nhằm cản trở khí NH3 lan tỏa ra mơi trường xung quanh.

4.2.4.2Đối với bụi và khí thải từ các nguồn phân tán.

- Nhựa hĩa các tuyến đường nội bộ trong khuơn viên Nhà máy.

- Tiến hành phun nước tạo ẩm, quét dọn sân bãi và đường nội bộ, thường xuyên vệ sinh phân xưởng, kho bãi để giảm thiểu bụi phát sinh.

- Nhà máy được thực hiện cơng tác trồng cây xanh dọc trường rào xung quanh nhà máy với tổng diện tích cây xanh, thảm cỏ khoảng 16.331 m2

(15,15% tổng diện tích mặt bằng) nhằm tạo sự thống mát và ngăn bụi phát tán.

- Đối với các phương tiện vận chuyển thuộc tài sản của Cơng ty, tiến hành bảo dưỡng định kỳ, vận hành đúng tải trọng để giảm thiểu các loại khí thải.

- Thường xuyên kiểm tra đường ống dẫn mật rỉ đường và phân bĩn lỏng cũng như hệ thống bơm NH3 lỏng và bơm axit nhằm kịp thời phát hiện và xử lý sự cố.

59

4.2.5 Quản lý và kiểm sốt chất thải rắn cơng nghiệp.

Nhà máy đã tiến hành phân loại chất thải rắn tại nguồn và lưu trữ tại kho chứa chất thải cĩ diện tích khoảng 5.000 m2, được thiết kế trên nền bê tơng, các mái che; các loại chất thải được chứa trong thùng chứa hoặc bao chứa cĩ dán nhãn cảnh báo đứng quy định và được xử lý như sau:

4.2.5.1 Đối với chất thải rắn cơng nghiệp từ sinh hoạt.

Chất thải rắn sinh hoạt tại Nhà máy bao gồm: thực phẩm, rau quả dư thừa, túi nilon, giấy, vỏ lon, vỏ hộp, chai lọ,… phát sinh từ khu nhà ăn và từ các hoạt động sinh hoạt khác, khối lượng trung bình khoảng 4.913 kg/tháng. Cơng ty đã hợp đồng với Cơng ty Dịch vụ Mơi trường Đơ thị Biên Hịa thu gom, vận chuyển và xử lý.

4.2.5.2Đối với chất thải rắn cơng nghiệp khơng nguy hại.

Tổng khối lượng chất thải cơng nghiệp khơng nguy hại phát sinh khoảng 1.292,035 tấn/tháng, được thu gom và xử lý như sau:

- Các loại chất thải rắn cơng nghiệp khơng nguy hại phát sinh tại Nhà máy như: nhựa phê liệu, sắt phế liệu, gỗ phế liệu, thùng phuy sắt, giấy carton, giấy vụn, chai nhựa, bao nilon, bao giấy, chai lọ bằng nhựa, … khoảng 113,064 tấn/tháng. Cơng ty đã hợp đồng với Doanh nhân Tân Phát Tài thu gom, vận chuyển và xử lý.

- Than hoạt tính đã qua sử dụng để tẩy màu và gypsum khoảng 371,140 tấn/tháng, hiện tại Cơng ty đang hợp đồng với Nhà máy sản xuất phân bĩn Covac, thu gom và tái sử dụng làm nguyên liệu sản xuất phân bĩn hữu cơ.

- Bã hèm, bã đậu nành, lịng trắng trứng, lịng đỏ trứng hỏng, vỏ trứng: Khối lượng khoảng 22,889 tấn/tháng, được Cơng ty TNHH MTV Văn Mai Linh.

60

- Bùn thải từ quá trình sản xuất và sau hệ thống xử lý nước thải, khối lượng khoảng 777,400 tấn/tháng, Cơng ty sử dụng để bĩn phân cho hệ thống cây trong khuơn viên Nhà máy và làm nguyên liệu sản xuất phân bĩn Ami – Ami.

- Đối với cỏ, lá cây phát sinh từ quá trình chăm sĩc cây xanh trong khuơn viên nhà máy, khối lượng khoảng 7,542 tấn/tháng, được Cơng ty Ninh Chi thu gom làm phân bĩn.

4.2.5.3 Đối với chất thải cơng nghiệp nguy hại.

- Khối lượng chất thải cơng nghiệp nguy hại phát sinh từ hoạt động của Nhà máy khoảng 1.563 kg/tháng, được Cơng ty hợp đồng với Xí nghiệp Xử lý chất thải – Cơng ty TNHH MTV Cấp thốt nước – Mơi trường Bình Dương ( Giấy phép hành nghề vận chuyển chất thải nguy hại số 5-7-8.030.V; Giấy phát hành nghề xử lý, tiêu hủy chất thải nguy hại số 5-7-8.030.X) và DNTN Tân Phát Tài (Giấy phép quản lý chất thải nguy hại số 1-2-3-4-5-6-7-8.008.V và 1- 2-3-4-5-6-7-8.008.X, ngạy 12/9/2007 do Cục Bạo vệ Mơi trường Việt Nam cấp) để thu gom, vận chuyển, xử lý.

- Định kỳ 6 tháng/lần, Nhà máy đã lập báo cáo quản lý chất thải nguy hại của chủ nguồn thải gửi về Sở Tài nguyên và Mơi trường kiểm tra, giám sát, đồng thời gửi chứng từ thu gom chất thải nguy hại về Sở Tài nguyên và Mơi trường theo đúng quy định.

- Nhà máy đã lập kế hoạch phịng chống sự cố do chất thải nguy hại gây ra.

- Theo chứng từ thu gom chất thải cơng nghiệp nguy hại, từ tháng 2 đến tháng 6/2010, Nhà máy đã tiến hành giao chất thải nguy hại cho đơn vị thu

61

gom, vận chuyển, xử lý với tổng khối lượng khoảng 7.889 kg (chứng từ thu gom đính kèm tại phụ lục), cụ thể như sau:

STT Tên chất thải

CTNH

Khối lượng thu gom

(kg)

2 Bĩng đèn huỳnh quang 16 01 06 750

4 Bình ắc quy thải 19 06 04 480

5 Giẻ lau, bao tay nhiễm các thành phần nguy hại

18 02 01 4.340 6 Bao bì thải cĩ chứa, hoặc bị nhiễm các

thành phần nguy hại

18 01 01 2.070

7 Dung dịch sau thử nghiệm 19 05 02 220

8 Chất thải y tế 13 01 01 29

Tổng cộng 7.889

- Các loại chất thải nguy hịa cịn lại tạm thời lưu giữ tại kho chứa của Nhà máy.

-

4.2.5.4Cơng tác kê khai và nộp phí chất thải rắn:

- Cơng ty đã hợp đồng thu gom và xử lý các loại chất thải rắn với các đơn vị cĩ chức năng. Cơng ty đã tiến hành lập báo cáo về việc khơng nộp phí đối với chất thải rắn sau khi phối hợp với các đơn vị dịch vụ xử lý cung cấp đầy đủ tài liệu liên quan, theo cơng văn số 2192/TNMT-CCBVMT ngày 14/7/2010 của Sở Tài nguyên và Mơi trường Đồng Nai.

62

4.3 Các biện pháp kỹ thuật và an tồn. 4.3.1 Đối với nhiệt thừa và tiếng ồn: 4.3.1 Đối với nhiệt thừa và tiếng ồn:

Nhà máy Ajinomoto Việt Nam đã cĩ các biện pháp giảm thiểu ơ nhiễm do nhiệt và tiếng ồn như sau:

- Bố trí hệ thống điều hịa để làm mát cho cơng nhân tại vị trí làm việc và giảm nhiệt độ trong phân xưởng.

- Khu vực lị hơi và phân xưởng động lực được xây dựng cách ly và thơng thống.

- Bố trí hợp lý, thường xuyên bảo trì máy mĩc, thiết bị nhằm hạn chế mức thấp nhất tiếng ồn phát sinh khi hoạt động.

4.3.2 Phịng chống sự cố mơi trường

Các biện pháp phịng ngừa sự cố cháy nổ:

- Cách ly hĩa chất, nhiên liệu dễ cháy nổ với các nguồn nhiệt và nguồn phát sinh tia lửa điện.

- Lưu giữ các loại giẻ lau nhiễm hĩa chất, dầu mỡ trong thùng kín và bố trí nơi thống mát.

- Các phương tiện PCCC được kiểm tra thường xuyên và trong tình trạng sẵn sàng hoạt động.

- Xây dựng bể chứa nước phịng cháy chữa cháy.

- Cơng nhân làm việc trực tiếp sẽ được tập huấn, hướng dẫn các phương pháp phịng chống cháy nổ.

63

- Tập huấn cho cơng nhân biết rõ tính chất hĩa lý của hĩa chất, biện pháp đề phịng và các giải quyết các sự cố.

- Cĩ bản hướng dẫn cụ thể tính chất của các hĩa chất và các quy định cần phải tuân thủ khi sắp xếp, sử dụng…

- Hĩa chất phải được lưu trữ trong thùng kín. Mọi hĩa chất sử dụng phải được sắp xếp cĩ trật tự, riêng biệt; bao bì phải đảm bảo chắc chắn, quản lý chặt chẽ và an tồn.

- Thường xuyên kiểm tra để phát hiện những mối nguy hiểm cĩ thể dẫn đến rùi ro.

- Thường xuyên kiểm tra lại quần áo bảo hộ và các thiết bị an tồn.  Các biện pháp khắc phục

- Sơ tán tồn bộ những người khơng cĩ trách nhiệm đến nơi an tồn;

- Kiểm sốt ngay tại nguồn phát sinh nhằm hạn chế hĩa chất tràn đổ lan rộng hơn.

- Khắc phục rị rỉ cĩ sử dụng các phương tiện bảo hộ cá nhân thích hợp. - Tuân thủ đúng theo hướng dẫn về PCCC do Bộ Cơng an ban hành và theo đúng các tiêu chuẩn Việt Nam về an tồn phịng cháy chữa cháy.

4.3.3 Phịng chống sự cố của hệ thống xử lý nước thải:

- Tổng cơng suất của hệ thống xử lý nước thải GĐ 1 và GĐ 2 là 3.400 m3/ngày, trong khi tổng lượng nước thải đưa vào hệ thống xử lý khoảng 2.874 m3/ngày, như vậy hệ thống xử lý nước thải đảm bảo hoạt động đúng cơng suất.

64

- Nhà máy thường xuyên tiến hành kiểm tra, bảo trì hệ thống thu gom và thốt nước thải, hạn chế sử cố chảy tràn nước thải do tắt nghẽn hoặc rị rỉ đường ống.

- Thành lập tổ chuyên trách về vận hành, kiểm tra hệ thống xử lý nước thải, đảm bảo hệ thống hoạt động ổn định và hiệu quả.

4.4 Phịng chống sự cố mơi trường do các hoạt động của bến cảng.

- Gia cố bờ kè nhằm chống sạt lở.

- Nguyên liệu được đống bao cẩn thận, vì vậy vấn đề rơi vãi nguyên liệu

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng quản lý môi trường an toàn sức khỏe tại công ty Ajinomoto VN, khu công nghiệp Biên Hòa 1, tỉnh Đồng Nai (Trang 62 - 169)