Nhận xét, đánh giá kết quả phân tích 72

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng quản lý môi trường an toàn sức khỏe tại công ty Ajinomoto VN, khu công nghiệp Biên Hòa 1, tỉnh Đồng Nai (Trang 80 - 83)

4.5.2.1 Đối với mơi trường xung quanh:

Chất lượng khơng khí xung quanh:

Đối chiếu với kết quả phân tích chất lượng khơng khí trong khuơn viên Nhà máy (K3, K4, K5, K6) trong đợi giám sát tháng 9/2010 với QCVN 05:2009/BTNMT, QCVN 06:2009/BTNMT và TCVN 5949:1998 nhận thấy, tất cả 9 thơng số giám sát đều đạt tiêu chuẩn cho phép. So với đợt giám sát tháng 3/2009, chất lượng khơng khí khu vực khuơn viên thay đổi khơng đáng kể, nhìn chung đạt yêu cầu chất lượng mơi trường xung quanh đối với bụi, các chất vơ cơ và chất độc hại đặc trưng của ngành sản xuất.

Riêng kết quả giám sát chất lượng khơng khí khu vực dân cư xung quanh (K1,K2) cho thấy, hàm lượng bụi lơ lững vượt QCVN 05:2009/BTNMT (vượt

73

1,17 – 1,57 lần). Chất lượng khơng khí khu vực này cịn chịu ảnh hưởng bởi khí thải của các phương tiện giao thơng qua lại trong khu vực.

Chất lượng nước mặt:

Đối chiếu với kết quả phân tích chất lượng mẫu nước mặt (NM1, NM2, NM3) trong đợt giám sát tháng 9/2010 với QCVN 08:2009/BTNMT, cột A2 cho thấy: Cĩ 06/18 thơng số giám sát vượt quy chuẩn là TSS ( vượt 1,3 – 2,03 lần), COD (vượt 2,00 – 2,13 lần), NH3 (vượt 1,1 – 1,8 lần), dầu mỡ tổng (vượt 1,5 – 2,0 lần), Coliform (vượt 7,6 – 9,2 lần) và hàm lượng DO dưới mức quy định.

Nhìn chung, kết quả phân tích định kỳ từ tháng 04/2010 đến tháng 09/2010 cho thấy, chất lượng nước sơng Đồng Nai tại khu vực lấy mẫu cĩ dấu hiệu bị ơ nhiễm bởi các chất hữu cơ, chất rắn lơ lững, chất dinh dưỡng và vi khuẩn gây bệnh nhĩm Coliform.

Chất lượng nước ngầm trong khu vực:

Đối chiếu kết quả chất lượng nước ngầm (NN1, NN2) trong đợt giám sát tháng 3/2010 với QCVN 09:2009/BTNMT nhận thấy: hầu hết các thơng số giám sát chất lượng nược giếng của các hộ dân khu vực lân cận đều đạt quy chuẩn quy định, riêng hàm lượng vi khuẩn Coliform cĩ dấu hiệu tăng so với đợt giám sát tháng 3/2010 và vượt quy chuẩn cho phép.

4.5.2.2Đối với chất thải:

Nước thải:

Bảng 4.4 thể hiện kết quả phân tích chất lượng nước thải của Nhà máy định kỳ hằng tháng (từ tháng 4/2010 đến tháng 9/2010) do Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Mơi trường Đồng Nai thực hiện thu mẫu và phân tích mẫu. Đối chiếu các kết quả phân tích mẫu nước thải với QCVN 24:2009/BTNMT (cột A, kq = 1,1, kt = 0,9) nhận thấy:

74

- Đối với nước thải đầu ra cống thải sau cùng (N1): Hầu hết các thơng số giám sát trong các đợt lấy mẫu đều đạt quy chuẩn quy định, riêng thơng số độ màu đợt thu mẫu tháng 7/2010 vượt khoảng 1,1 lần, thơng số Coliform trong đợt thu mẫu tháng 4/2010 vượt 1,53 lần, tháng 9/2010 vượt 6,67 lần (do ảnh hưởng bởi một phần lượng nước nhiễm Coliform được sử dụng trong quá trình làm mát thiết bị)

- Đối với nước thải đầu ra hệ thống xử lý nước thải (N2): hầu hết các thơng số trong đợt lấy mẫu đều đạt quy chuẩn quy định, riêng thơng số độ màu trong đợt lấy mẫu tháng 4/2010 vượt 1,1 lần.

Như vậy hệ thống xử lý nước thải của Cơng ty hoạt động cơ bản hiệu quả, cơng ty sé giám sát chặt chẽ hơn nhằm đảm bảo hệ thống xử lý nước thải xử lý nước đạt tiêu chuẩn quy định.

Khí thải:

Trong đợt thu mẫu tháng 9/2010, cĩ 05/06 thơng số giám sát chất lượng khí thải lị hơi sau hệ thống xử lý bụi đạt quy chuẩn Việt Nam QCVN 19:2009/BTNMT (cột A, kv = 0,8, kp = 0,9), riêng hàm lượng bụi vượt quy chuẩn khoảng 5 lần (do tại thời điểm đo khi thải trùng với lúc thay đổi và khởi động lị hơi). So với đợt thu mẫu tháng 3 và tháng 5/2010, hàm lượng bụi cĩ xu hướng tăng.

Nhà máy đã tiến hành kiểm tra chê độ đốt của lị hơi, đồng thời kiểm sốt chặt chẽ chế độ vận hành hệ thống xử lý khí thải, đảm bảo hệ thống hoạt động đúng yêu cầu kỹ thuật. Trong đợt thu mẫu tháng 10/2010, chất lượng khí thải sau xử lý đã được cải thiện, hàm lượng bụi trong khí thải đã được xử lý triệt để.

75

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng quản lý môi trường an toàn sức khỏe tại công ty Ajinomoto VN, khu công nghiệp Biên Hòa 1, tỉnh Đồng Nai (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)