Thay đổi các mục tiêu, chỉ tiêu, chương trình quản lý mơi trường 91

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng quản lý môi trường an toàn sức khỏe tại công ty Ajinomoto VN, khu công nghiệp Biên Hòa 1, tỉnh Đồng Nai (Trang 99 - 110)

Với các kết quả đã đạt được trong các năm qua, và dựa vào: chính sách mơi trường, các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác mà tổ chức mơ tả, các khía cạnh mơi trường đáng kể, quan điểm của bên hữu quan, …  đề xuất các mục tiêu, chỉ tiêu ngắn hạn và dài hạn và chương trình quản lý mơi trường-an tồn-sức khỏe.

 Bảng mục tiêu, chỉ tiêu ngắn hạn: Đề ra các mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình cho hành động cho các chỉ tiêu xả thải bị vượt tiêu chuẩn, mà cơng ty cĩ khả năng thực hiện kiểm sốt được ngay trong thời gian ngắn.

 Bảng mục tiêu, chỉ tiêu dài hạn: Đề ra các mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình hành động trong một thời gian đủ dài để cơng ty cĩ thể thực hiện các tiến trình giảm thải, tiếtkiệm… phù hợp với khả năng của cơng ty.

Lý do chọn các chương trình quản lý mơi trường a. Kiểm tốn chất thải:

Kiểm tốn chất thải hay kiểm tốn giảm thiểu chất thải là một trong các hình thức kiểm tốn mơi trường, được áp dụng trên thế giới từ những năm 1970. Kiểm tốn chất thải bao gồm quan sát, đo đạc và ghi nhận các số liệu

92

liên quan đến quá trình sản xuất, thu nhập và phân tích các mẫu chất thải và đặt các câu hỏi về các hoạt động của nhà máy.

Kiểm tốn chất thải trước hết mang lại các lợi ích như sau:  Giảm chất thải phát sinh  giảm chi phí xử lý chất thải

 Giảm suất tiêu thụ nguyên liệu thơ (nguyên liệu, hĩa chất, năng lượng, …)  giảm chi phí nguyên vật liệu.

 Giảm các nguy cơ tiềm ẩn do sản xuất gây ra cho mơi trường.

 Giảm trách nhiệm pháp lý mà đơn vị cĩ thể phải gánh chịu trong tương lai.

 Bảo vệ sức khỏe của cơng đồng dân cư xung quanh, sức khỏe cơng nhân và an tồn lao động.

 Hiệu suất sản xuất được tăng lên dẫn đến mợi nhuận của cơng ty được cải thiện.

 Các mối quan hệ với cơng đồng được cải thiện. Một quá trình kiểm tốn tốt nên:

 Xác định các nguồn, số lượng và các loại chất thải phát sinh.

 Tổng hợp lại những thơng tin về các cơng đoạn sản xuất,sản phẩm, nguyên liệu thơ, sử dụng nước và phát sinh chất thải.

 Làm nổi bật lên hiệu quả và khơng hiệu quả của quá trình sản xuất.  Xác định những khu vực cĩ sự lãng phí, thất thốt và những vấn đề về

chất thải.

 Giúp đỡ trong việc xây dựng các mục tiêu cho việc giảm chất thải.

 Cho phép xây dựng những chiến lược quản lý chất thái một cách cĩ hiệu quả.

 Nâng cao nhân lực cho cơng nhân về các cơng đoạn sản xuất và sự quan tâm đến việc giảm chất thải.

93

b. Kiểm tốn năng lượng

Kiểm tốn năng lượng nhằm mục đích xác định tất cả các dịng năng lượng cĩ trong một dây chuyền sản xuất hay một doanh nghiệp và xác định mức tiêu thụ năng lượng tại từng bộ phận của dây chuyền sản xuất hay doanh nghiệp.

Trong kiểm tốn năng lượng, những số liệu cần phải thực hiện gồm các dạng năng lượng tiêu thụ hàng tháng như điện năng, nhiên liệu (khí đốt, dầu, than) hơi nước; kế đĩ là mức độ tiêu thụ cho từng bộ phận, ví dụ: đo tiêu thụ bao nhiêu năng lượng cho hệ thống chiếu sáng, điều hịa khơng khí, trong hệ thống nhiệt, trong quy trình sản xuất… Do vậy, quá trình kiểm tốn phải được thực hiện chính xác, đầy đủ nhằm xác định lượng năng lượng và chi phí tiếp kiệm mang lại khi thực hiện đầu tư một biện pháp tiếp kiệm năng lượng.

Quản lý năng lượng và tối ưu hĩa hiệu suất sử dụng năng lượng tập trung vào từng hệ thống, thiết bị trong một nhà máy. Mục đích chính của các mơ hình thiết bị hoạt động nhằm tối ưu hĩa hiệu suất năng lượng và mục đích chính của quản lý năng lượng là quản lý hiệu suất năng lượng cảu thiết bị, hệ thống thiết bị thì mục đích của kiểm tốn năng lượng là cân bằng tổng năng lượng cung cấp theo yêu cầu sử dụng và xác định tất cả các dịng năng lượng trong cơ sở. Kiểm tốn năng lượng định lượng hĩa việc sử dụng năng lượng theo những nhiệm vụ cụ thể. Kiểm tốn năng lượng cũng tập trung chú ý vào chi phí năng lượng. Vì thế kiểm tốn năng lượng tương tự với các khái niệm kiểm tốn khác. Tiếp theo quá trình kiểm tốn, cần xác định các cơ hội tiếp kiệm năng lượng thích hợp.

Sử dụng năng lượng tiếp kiệm và hiệu quả là đảm bảo thõa mãn các nhu cầu năng lượng theo yêu cầu của sản xuất, dịch vụ và sinh hoạt với mức tiêu thụ ít nhất nhờ các biện pháp sau:

94

 Giảm tổn thất trong quá trình chuyển đổi năng lượng như giảm tổn thất trong mạng truyền tải điện, trong vận chuyển và đốt nhiên liệu.

 Giảm tiêu phí năng lượng ngồi mục đích sự dụng như sử dụng đèn, quạt, điều hịa khơng khí hoặc chạy máy khi khơng cần thiết.

 Giảm tiêu thụ năng lượng nhờ sử dụng thiết bị/ cơng nghệ cĩ hiệu suất sử dụng năng lượng cao.

 Thu hồi năng lượng thải ra mơi trường xung quanh để sử dụng lại, như thu hồi nhiệt khĩi thải, nước ngưng ở nhiệt độ cao.

 Thay thế nguồn năng lượng khác cĩ hiệu quả sử dụng cao hơn.

 Sử dụng hợp lý cơng suất của thiết bị đối với phụ tải yêu cầu như khơng để máy biến áp hay động cơ điện chạy khơng tải hoặc non tải.

Mục đích của kiểm tốn năng lượng

Mục đích của kiểm tốn năng lượng là cân bằng tổng năng lượng cung cấp theo yêu cầu sử dụng và xác định tất cả các dịng năng lượng trong cơ sở. Tìm các cơ hội để thực hiện tiếp kiệm năng lượng trên cơ sở tình hình thực tế sản xuất, đồng thời qua đĩ tạo ra các thơng tin quan trọng, những ý tưởng mới để đi đến những giải pháp tốt nhất trong tiếp kiệm các dạng năng lượng sử dụng trong sản xuất. Kiểm tốn năng lượng cũng tập chung chú ý vào chi phí năng lượng.

Tìm các cơ hội để thực hiện tiếp kiệm năng lượng trên cơ sở tình hình thực tế sản xuất, đồng thời qua đĩ tạo các thơng tin quan trọng, những ý tưởng mới để đi đến những giải pháp tốt nhất trong tiếp kiệm các dạng năng lượng sử dụng trong sản xuất:

 Xác định chi phí và hiệu quả của dự án tiếp kiệm năng lượng nồi hơi. Từ đĩ cĩ quyết tâm trong thực hiện và thiết lập kế hoạch hành động rõ ràng.

95

 Tập hợp các ý kiến, các biện luận tạo cho thuyết minh cĩ tính thuyết phục để tranh thủ sự ủng hộ của những người chủ chốt, từ đĩ tạo điều kiện thuận lợi cho việc chấp thuận và duyệt phương án.

 Nếu cần thiết phải huấn luyện để thực hiện, cần thành lập hội đồng để chỉ bảo và huấn luyện theo đề cương đã đề ra.

c. Chương trình 5S

5S là viết tắt của (5) từ tiếng Nhật: seiri, seiton, seiso, seiketsu và shitsuke:

Seiri: Nghĩa là sàng lọc, cụ thể là phân biệt vật dụng nào là cần thiết và vật dụng nào là khơng cần thiết tại nơi làm việc và cất dọn những vật dụng khơng cần thiết. Cất dọn trong giai đoạn seiri nghĩa là hồn trả những vật dụng đĩ cho chủ nhân đích thực, di chuyển chúng đến những khu vực lưu trữ xa hơn và rẻ hơn, bán hay tặng cho, hoặc giả pháp cuối cùng là hủy và vứt chúng đi. Điều đặc biệt quan trọng trong giai đoạn seiri là loại bỏ sự hỗn độn và tạo ra khơng gian trống quý giá để chuẩn bị cho bước tiếp theo.

Seiton: Là sắp xếp, xếp đặt những gì cịn lại sau khi đã áp dụng bước seiri, hoặc xếp đặt những gì cần thiết tại nơi làm việc. Điều này cĩ nghĩa là sắp xếp mọi vật vào đúng vị trí của chúng, giống như ở thư viện. Seiton cịn liên quan đến việc dán nhãn, ghi ký hiệu cho từng vật dụng tại nơi làm việc như các dụng cụ, hồ sơ thiết bị và vật dụng văn phịng.  Seiso: Nghĩa là làm sạch/ làm vệ sinh và loại bỏ rác rưởi, bụi bặm và

những vật lạ khác ra khõi nơi làm việc để tạo ra một khơng gian ngăn nắp, sạch sẽ. Bước này bao gồm việc quét dọn, sơn phết và các hoạt

96

động sửa sang khác. Sau khi đã thực hiện ba bước S đầu tiên này, thì hai bước S sau được thực hiện để duy trì mơi trường làm việc mới.

Seiketsu: Nghĩa là tiêu chuẩn hĩa, hoặc định ra các quy trình để tất cả nhân viên phải thực hiện và tuân thủ. Ví dụ: đặt ra quy định về việc huy bỏ cái gì, khi nào và như thế nào trong khi thực hiện bước seiri. Đặt ra quy định về việc lưu trữ hồ sơ ở đâu và như thế nào, việc mượn và hồn trả hồ sơ như thế nào, và trả lại vị trí cũ như thế nào.

Shitsuke: Là bước cuối cùng, hoặc cịn gọi là bước huấn luyện và kỷ luật. Nhân viên, đặc biệt là nhân viên mới, được huấn luyện kỹ lưỡng về các nguyên tắc và quy định về 5S để giúp họ dễ thực hiện và tuân thủ. Kỷ luật về việc thực hiện 5S được thấm nhuần tới mức sao cho nhân viên khơng thể trở lại lề thĩi (khơng hay) trước đây.

5S là một chương trình cĩ tính liên tục và khơng địi hỏi phải cĩ các nguyên nhân bên ngồi để kích hoạt. 5S được thực hiện cho dù nơi làm việc sạch sẽ hay dơ bẩn, cho dủ cĩ khách đến thăm hay khơng. 5S là gia tăng chất lượng cuộc sống cho nhân viên bởi vì nhân viên tiêu dùng thời gian thức ở nơi làm việc nhiều hơn ở nhà. 5S phát triển niềm hãnh diện và tinh thần đồng đội. Đồng thời 5S cũng làm cho nơi làm việc trở nên dễ dàng quản lý và giám sát bởi vì khơng cịn những vật thừa, lộn xộn gây cản trở cho hoạt động. Tai nạn và sai xĩt sẽ được tối thiểu hĩa khi mà vật dụng nguy hiểm và vị trí cảu chúng được dán nhãn và đánh dấu.

d. Sản xuất sạch hơn (SXSH)

SXSH là sự áp dụng liên tục các chiến lược phịng ngừa tổng hợp đối với các quá trình sản xuất, các sản phẩm, và dịch vụ nhằm nâng cao hiệu quả tổng thể của quá trình đồng thời giảm rủi ro đối với con người và mơi trường (UNEP).

97

Đây được xem là một cách tiếp cận, cách nghĩ mới và cĩ tính sáng tạo đối với các sản phẩm và quá trình sản xuất.

Đối với các quá trình sản xuất:

 Giảm tiêu thụ nguyên vật liệu và năng lượng cho một đơn vị sản phẩm.  Loại bỏ tối đa các vật liệu độc hại.

 Giảm lượng các độc tính của tất cả các dịng thải và chất thải trước khi chúng ra khỏi quá trình sản xuất.

 Đối với sản phẩm.

 Giảm các ảnh hưởng tiêu cực đến mơi trường trong suốt chu kỳ sống của sản phẩm từ khâu khai thác đến khâu thải bỏ.

 Thiết kế, cải tiến sản phẩm theo hướng tiếp kiệm, hiệu quả và bảo vệ mơi trường.

Đối với dịch vụ: SXSH đưa các yếu tố mơi trường vào trong thiết kế và phát triển các dịch vụ.

Lợi ích của sản xuất sạch hơn:

 Tiếp kiệm nguyên vật liệu và năng lượng, vì vậy làm giảm chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm.

 Tăng tính cạnh tranh thơng qua việc sử dụng cơng nghệ mới và tiên tiến.  Những cải tiến đối với sản phẩm và quy trình cơng nghệ sản xuất.

 Giảm chi phí của các giải pháp xử lý “cuối đường ống”

 Giảm trách nhiệm pháp lý do xử lý, bảo quản và xả thải những chất thải độc hại.

 Giảm lo lắng do vi phạm các quy định về mơi trường.

 Cải thiện sức khỏe, sự an tồn và tinh thần của người lao động.

 Cải thiện hình ảnh của doanh nghiệp, nâng cao uy tín trong việc tiếp cận các nguồn vốn vay.

98

Mối liên hệ giữa SXSH và HTQLMT theo ISO 14001:

 SXSH với việc giảm thiểu phát sinh ơ nhiễm trong quá trình sản xuất bằng cách tập chung vào quá trình sản xuất, sử dụng các kỹ thuật chuyên sâu trong phân tích cơng nghệ và hiệu quả. Và do vậy, nĩ là cơ sở, nền tảng cho việc thực hiện cĩ hiệu quả các HTQLMT EMS, ISO:14001.

 SXSH giúp các HTQLMT hoạt động cĩ hiệu quả hơn, đảm bảo hiện trạng tốt cả về kinh tế và mơi trường.

Tài liệu liên quan:

Thủ tục vận hành-chương trình sản xuất sạch hơn – EHS-SE-SOP-008-

03/Y

e. Hạch tốn quản lý mơi trường – kế tốn quản lý mơi trường (Environmental Management Accounting, viết tắt EMA)

EMA là một bộ cơng cụ hỗ trợ nhận dạng, thu thập, phân tích các thơng tin về tài chính và phi tài chính trong nội bộ doanh nghiệp nhằm mục đích cải thiện hiệu quả hoạt động về kinh tế và mơi trường của doanh nghiệp. EMA cho phép liên kết giữa: Dịng thơng tin về sử dụng, luân chuyển, thải bỏ nguyên vật liệu, nước và năng lượng và Dịng thơng tin về các chi phí, lợi nhuận và tiếp kiệm liên quan đến mơi trường.

EMA cĩ rất nhiều chức năng và lợi ích khác nhau như:

 Cung cấp thơng tin thực tế về tất cả các loại chi phí liên quan đến mơi trường (trực tiếp và gián tiếp, chi phí ẩn và chi phi hữu hình), thơng tin về tất cả các dịng vật chất và năng lượng.

 Hỗ trợ việc ra quyết định nội bộ trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm hướng tới hai mục đích là cải thiện hiệu quả hoạt động tài chính và hiệu quả hoạt động về mơi trường.

99

 Ngồi ra, EMA cịn là cơ sở cho việc cung cấp thơng tin ra bên ngồi phạm vi doanh nghiệp đến các bên liên quan như: các ngân hàng- tổ chức tài chính, các cơ quan quản lý mơi trường, cộng đồng dân cư… như báo cáo tài chính, báo cáo mơi trường của doanh nghiệp.

Thực tế hiện nay, phần lớn các doanh nghiệp cho rằng các chi phí mơi trường phải chi trả chỉ là các chi phí xử lý mơi trường hoặc các loại thuế: phí liên quan đến mơi trường. Tuy nhiên, đĩ chỉ là các chi phí hữu hình, chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong tồn bộ các chi phí mơi trường của doanh nghiệp. Vậy các chi phí mơi trường ẩn, chưa được nhận dạng là gì? Đĩ chính là các chi phí khơng tạo ra sản phẩm, bao gồm: chi phí của nguyên vật liệu bị biến thành chất thải; chi phí lưu trữ- vận chuyển nguyên vật liệu bị biến thành chất thải; chi phí năng lượng, máy mĩc và nhân cơng trong việc tạo ra chất thải… EMA sẽ giúp doanh nghiệp nhận dạng tồn bộ các chi phí mơi trường này, qua đĩ chỉ ra cho các doanh nghiệp các cơ hội giảm thiểu.

Bảng 5.1 Mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình quản lý mơi trường-an tồn- sức khỏe ngắn hạn ( quý I và II/2011)

Stt Mục tiêu Chỉ tiêu Quý I/2011 Quý II/2011 Chương trình 1 Giảm tổng tải lượng nước thải sau trạm N-NH3 ≤ 5ppm Coliform ≤ 3000 MPN/100ml ≤ 5ppm ≤ 3000 MPN/100ml ≤ 5ppm ≤ 3000 MPN/100ml - Xây dựng thêm bể khử trùng. - Giữ trạm xử

100

lý trong điều kiện tốt

Bảng 5.2 Mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình quản lý mơi trường-an tồn- sức khỏe dài hạn (năm 2011-2013)

Stt Mục tiêu Chỉ tiêu lượng hĩa Y 2011 Y 2012 Y 2013 Chương trình 1 Khơng xảy ra sự cố: Khơng cĩ bất kì sự cố nào xảy ra trong và ngồi phạm vi nhà máy.

0 0 0 0 - Đào tạo nâng cao nhận

thức của nhân viên trong việc ngăn ngừa các sự cố bằng cách sớm nhận diện và kiểm sốt được các mối nguy hiểm (rị rỉ, tràn bồn chứa, hỏng van,…).

- Giữ tốt thơng tin liên lạc bộ. 2 Khơng phát thải: Giảm tổng tải lượng nước thải sau trạm

TN ≤ 5 ppm ≤ 5ppm ≤ 5ppm ≤ 5ppm -Ghi nhận số liệu nước thải hằng ngày. - Giảm 5% lượng nước thải phát sinh so với

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng quản lý môi trường an toàn sức khỏe tại công ty Ajinomoto VN, khu công nghiệp Biên Hòa 1, tỉnh Đồng Nai (Trang 99 - 110)