Đánh giá hiện trạng mơi trường của Nhà máy 75

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng quản lý môi trường an toàn sức khỏe tại công ty Ajinomoto VN, khu công nghiệp Biên Hòa 1, tỉnh Đồng Nai (Trang 83 - 169)

4.6.1 Hiện trạng mơi trường của nhà máy:

Cơng ty Ajinomoto Việt Nam đã được cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO 14001:2004 nên cơng tác bảo vệ mơi trường tại Nhà máy Ajinomoto Biên Hịa được Cơng ty rất quan tâm, cụ thể như sau:

Đối với mơi trường xung quanh:

+ Mơi trường khơng khí xung quanh:

- Kết quả phân tích chất lượng khơng khí khuơn viên Nhà máy trong đợt giám sát tháng 9/2010 đạt QCVN 05:2009/BTNMT, QCVN 06:2009/BTNMT và TCVN 5949:1998. Nhìn chung đạt yêu cầu chất lượng mơi trường xung quanh đối với bụi, các chất vơ cơ và chất độc hại đặc trưng của ngành sản xuất.

+ Mơi trường nước mặt:

- Kết quả phân tích từ tháng 4/2010 đến tháng 9/2010 cho thấy, chất lượng nước sơng Đồng Nai tại vị trí lấy mẫu cĩ dấu hiệu bị ơ nhiễm bởi các chất hữu cơ, chất rắn lơ lững, chất dinh dưỡng và vi khuẩn gây bệnh nhĩm Coliform, hàm lượng DO chưa đạt giới hạn quy định.

+ Mơi trường nước ngầm:

- So với QCVN 09:2009/BTNMT, chất lượng nước ngầm tại các hộ dân cư xung quanh Nhà máy trong đợt giám sát tháng 9/2010 cĩ dấu hiệu bị ơ nhiễm bởi vi khuẩn gây bệnh nhĩm Coliform.

Đối với nước thải:

- Nhà máy đã tách riêng tuyến thốt nước mưa và nước thải nhưng chưa triệt để. Nước mưa được thốt trên mặt đường và theo rãnh thốt chung với hệ thống thốt nước làm mát thiết bị ra sơng Cái.

76

- Nước thải sinh hoạt của tồn bộ nhân viên, nước thải từ sản xuất, và nước thải từ quá trình vệ sinh thiết bị, phương tiện, nhà xưởng được thu gom và xử lý tại hệ thống xử lý nước thải của Nhà máy.

- Hệ thống xử lý nước thải của Nhà máy bao gồm 02 giai đoạn: Giai đoạn 1 cĩ cơng suất 1.200 m3/ngày, đã được Sở Tài nguyên và Mơi trường Đồng Nai kiểm tra hiệu quả xử lý và đồng ý đưa vào vận hành chính thức theo văn bản số 195/TNMT-MT ngày 07/02/2006; Giai đoạn 2 cĩ cơng suất 2.200 m3/ngày, được đưa vào vận hành thử nghiệm trong tháng 04 năm 2010. Cơng ty đã lập Báo cáo về việc thực hiện nội dung của báo cáo và yêu cầu của Quyết định phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động mơi trường Dự án “Đầu tư nâng cơng suất nhà máy Ajinomoto Việt Nam tại KCN Biên Hịa 1, tỉnh Đồng Nai (Bột ngọt từ 82.000 tấn sản phẩm/năm lên 120.000 tấn sản phẩm/năm; phân ami từ 196.800 m3 sản phẩm/năm lên 288.000 m3 sản phẩm/năm”, trong đĩ cĩ hệ thống xử lý nước thải giai đoạn 2, cơng suất 2.200 m3/ngày, và đã được Ban quản lý các Khu cơng nghiệp xác nhận hồn thành theo cơng văn số 34/XN- KCNĐN ngày 07/10/2010.

- Riêng tồn bộ nước giải nhiệt được thu gom và theo hệ thống cống thốt nước thốt trực tiếp ra sơng Cái.

- Nhà máy đã thực hiện lắp đặt thiết bị quan trắc tự động chất lượng nước thải sau hệ thống xử lý nước thải của Nhà máy, bao gồm các thơng số: lưu lượng, nhiệt độ, pH, màu, COD, TSS, ORP. Hệ thống được đưa vào vận hành trong tháng 12/2009.

- Hoạt động xả thải của Nhà máy đã được cấp giấy phép xã nước thải vào nguồn nước số 795/GP-BTNMT ngày 21/5/2007 do Bộ Tài nguyên và Mơi trường cấp.

77

- Kết quả giám sát chất lượng nước thải định kỳ hằng tháng từ tháng 4/2010 đến tháng 9/2010 cho thấy:

+ Đối với nước thải đầu ra cống thải sau cùng: Hầu hết các thơng số giám sát trong các đợt lấy mẫu đều đạt quy chuẩn Việt Nam QCVN 24:2009/BTNMT (cột A, kq = 1,1, kf = 0,9), riêng thơng số độ màu đợt thu mẫu tháng 7/2010, thơng số Coliform trong đợt thu mẫu tháng 4/2010 và tháng 9/2010 vượt quy chuẩn cho phép (do ảnh hưởng bởi một phần lượng nước mặt nhiễm Coliform được sử dụng trong quá trình làm mát thiết bị).

+ Đối với nước thải đầu ra hệ thống xử lý nước thải (N2): hầu hết các thơng số trong các đợt lấy mẫu đều đạt quy chuẩn Việt Nam QCVN 24:2009/BTNMT (cột A, kq = 1,1, kf = 0,9), riêng thơng số độ màu trong đợt lấy mẫu tháng 4/2010 vượt quy chuẩn cho phép.

Như vậy, hệ thống xử lý nước thải của Cơng ty hoạt động cơ bản hiệu quả, cơng ty sẽ giám sát chặt chẽ hơn nhằm đảm bảo hệ thống xử lý nước thải xử lý nước đạt tiêu chuẩn quy định.

- Cơng ty đã nộp phí bảo vệ mơi trường đối với nước thải đến quý III/2010.

Đối với khí thải:

- Kết quả giám sát chất lượng khí thải lị hơi sau hệ thống xử lý bụi trong tháng 9/2010 cho thấy, hàm lượng bụi vượt quy chuẩn Việt Nam QCVN 24:2009/BTNMT (cột A, kv = 0,8, kp = 0,9) (do tại thời điểm đo khí thải trùng với lúc thay đổi và khởi động lị hơi).

- Nhà máy đã tiến hành kiểm tra chê độ đốt của lị hơi, đồng thời kiểm sốt chặt chẽ chế độ vận hành hệ thống xử lý khí thải, đảm bảo hệ thống hoạt động đúng yêu cầu kỹ thuật. Trong đợt thu mẫu tháng 10/2010, chất lượng khí

78

thải sau xử lý đã được cải thiện, hàm lượng bụi trong khí thải đã được xử lý triệt để.

- Nhà máy cũng đã thực hiện các biện pháp giảm thiểu ơ nhiễm khơng khí khác như: trồng cây xanh dọc tường rào (diện tích cây xanh, thảm cỏ đạt 15,15% tổng diện tích mặt bằng), nhựa hĩa các tuyến đường nội bộ, thường xuyên phun nước tạo ẩm để hạn chế bụi phát sinh và phát tán ra khu vực xung quanh.

- Nhà máy đã lắp đặt hệ thống quan trắc tự động chất lượng khí thải lị hơi sau hệ thống xử lý bụi với các thơng số quan trắc gồm: bụi, SO2, NOx, CO, nhiệt độ.

Đối với chất thải rắn: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhà máy đã tiến hành thu gom và phân loại chất thải rắn tại nguồn, bố trí lưu trữ an tồn và đúng quy định, đồng thời lập báo cáo định kỳ về khối lượng chất thải phát sinh và lưu giữ tạm thời tại kho chứa chất thải của Nhà máy.

- Chất thải rắn sinh hoạt được tập trung tại khu chứa chất thải và hợp đồng với Cơng ty Dịch vụ Mơi trường Đơ thị Biên Hịa thu gom, vận chuyển và xử lý.

- Chất thải rắn cơng nghiệp khơng nguy hại được Cơng ty hợp đồng với DNTN Tấn Phát Tài thu gom, Nhà máy sản xuất phân bĩn Covac, Cơng ty TNHH MTV Văn Mai Linh thu mua về làm nguyên liệu sản xuất và tái sử dụng. Riêng bùn thải từ quá trình sản xuất và sau hệ thống xử lý nước thải, Cơng ty sử dụng để bĩn phân cho hệ thống cây trong khuơn viên nhà máy và làm nguyên liệu sản xuất phân bĩn Ami – Ami.

- Đối với chất thải nguy hại: Cơng ty đã đăng ký quản lý chủ nguồn thải chất thải nguy hại số 634/SĐK-TNMT do Sở Tài nguyên và Mơi trường Đồng Nai cấp ngày 27/11/2009, đồng thời hợp đồng với DNTN Tân Phát Tài, Xí

79

nghiệp Xử lý chất thải – Cơng ty TNHH MTV Cấp thốt nước – Mơi trường Bình Dương thu gom, vận chuyển và xử lý.

- Nhà máy đã lập kế hoạch phịng chống sự cố do chất thải nguy hại gây ra.

- Nhà máy đã tiến hành giám sát định kỳ đối với bùn thải phát sinh trong quá trình sản xuất và từ quy trình xử lý nước thải. Kết quả phân tích cho thấy, các thơng số ơ nhiễm đặc trưng đều thấp hơn quy chuẩn Việt Nam QCVN 07:2009/BTNMT. Như vậy, vào thời điểm thu mẫu, bùn thải được đánh giá là chất thải cơng nghiệp khơng nguy hại.

- Cơng ty đã tiến hành lập báo cáo về việc khơng nộp phí đối với chất thải rắn sau khi phối hợp với các đơn vị dịch vụ xử lý cung cấp đầy đủ tài liệu liên quan, theo cơng văn số 2192/TNMT-CCBVMT ngày 14/7/2010 của Sở Tài nguyên và Mơi trường Đồng Nai.

4.6.2 Biện pháp thực hiện trong thời gian tới:

- Nhà máy sẽ kiểm sốt chặt chẽ hơn quy trình vận hành của hệ thống xử lý nước thải, khí thải để đảm bảo chất lượng nước thải, khí thải đạt quy chuẩn quy định nước khí thải ra mơi trường.

- Dự kiến sẽ chuyển đổi thêm 01 lị hơi từ nhiên liệu hỗn hợp dầu DO, FO sang gas để giảm thiểu ơ nhiễm do khi thải phát sinh.

- Duy trì diện tích cây xanh trong khuơn viên nhà máy đạt tiêu chuẩn (≥

tổng diện tích mặt bằng) để cải thiện điều kiện vi khí hậu và ngăn ngừa bụi phát tán.

80

4.7 Hiện trạng quản lý an tồn lao động-sức khỏe con người 4.7.1 Đối với con người: 4.7.1 Đối với con người:

4.7.1.1 Khám sức khỏe định kỳ:

Thực hiện khám sức khỏe định kỳ cho tồn bộ cán bộ cơng nhân viên chức của cơng ty Ajinomoto Việt Nam mỗi năm một lần nhằm phát hiện tình hình sức khỏe của mỗi người để điều trị và hưởng chế độ bảo hiểm y tế theo quy định của nhà nước.

4.7.1.2 Tuần tra và báo cáo tai nạn lao động:

Nhân viên bộ phận an tồn lao động thực hiện tuần tra xưởng và các khu vực trong cơng ty nhằm nhắc nhở mọi người làm việc theo quy định an tồn của cơng ty.

Phát hiện ra những điểm chưa an tồn để đưa ra các biện pháp khắc phục và hành động nhằm tạo mơi trường làm việc an tồn cho người lao động.

Thực hiện báo cáo tai nạn lao động và đánh giá nội bộ an tồn lao động tại mỗi phân xưởng theo định kỳ 3 tháng một lần nhằm phát hiện và đề xuất những biện pháp cải tiến,khắc phục.

4.7.1.3Hành động:

* Thực hiện chương trình nhận diện mối nguy (viết tắt là KYT)

Bước 1: Mối nguy hiểm tiềm ẩn là gì?

Yếu tố nguy hiểm + tần suất : nhìn vào những minh họa và hình ảnh để tìm ra những mối nguy tiềm ẩn,những yếu tố của mối nguy và tần suất.

81

Tìm trong những mối nguy đã được nhận diện ,đâu là mối nguy hiểm lớn nhất.

Bước 3: Chúng ta cần làm gì?

Để tránh những rủi ro đã được nhận diện,can tìm ra giải pháp cụ thể. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bước 4: Những điều chúng ta đang làm

Thiết lập mục tiêu cá nhân,nhĩm và đơn vị nhằm thực hiện các biện pháp đã được thiết lập.

* Huấn luyện và đào tạo an tồn lao động-sức khỏe mỗi năm một lần

* Đào tạo vận hành xe nâng ,xe xúc. * Đào tạo phịng cháy chữa cháy.

* Huấn luyện an tồn hĩa chất

82

* Huấn luyện vận hành thiết bị nâng * Huấn luyện vận hành thiết bị áp lực * Huấn luyện sơ cứu

* Nâng cao nhận thức và thơng tin an tồn

Nâng cao nhận thức vềá an tồn lao động cho mỗi thành viên trong cơng ty: phát tờ rơi nhận thức về an tồn

83 * Kiểm sốt nhà thầu

84 Họp nhà thầu mỗi sáng

4.7.1.4 Đối với tài sản

Kiểm tra định kỳ và hiệu chuẩn tất cả các thiết bị máy mĩc tại các phân xưởng

* Kiểm tra thiết bị điện cầm tay * Kiểm tra rị rỉ điện

* Kiểm tra định kỳ thiết bi,dụng cụ phịng cháy chữa cháy * Kiểm tra hệ thống báo cháy

* Kiểm tra hệ thống chống sét * Kiểm tra thiết bị áp lực,nâng. * Kiểm tra xe xúc ,máy đo độ ồn.

85

4.8 Hệ thống quản lý mơi trường-an tồn-sức khỏe của cơng ty Ajinomoto Việt Nam: Ajinomoto Việt Nam:

4.8.1 Chính sách an tồn lao động của cơng ty

Đối với cơng ty vấn đề an tồn lao động đươc đặt lên trên hàng đầu: - Đối với tất cả các cơng nhân viên trong cơng ty phải tuân thủ nơi quy an

tồn lao động ,phịng chống cháy nổ của cơng ty.

- Cơng nhân trong sản xuất được trang bị đồng phục bảo hộ lao động : quần áo,giày ,noun bảo hộ…

- Cài đặt hệ thống báo động ở những khu vực làm việc và những khu vực cĩ nguy cơ cháy nổ

- Đối với những khu vực cĩ hĩa chất thì được cách ly và phải cĩ độ đảm bảo an tồn cao

- Tập huấn cơng tác phịng ngừa sự cố hằng name như: phịng cháy chữa cháy .phịng nổ hĩa chất ,an tồn về điện,an tồn sử dụng máy mĩc thiết bị…

- Cơng nhân viên đều được hưởng chế độ nghỉ phép , khám sức khỏe theo định kỳ.

Định hướng:

Phấn đấu xây dựng mơi trường làm việc trong đĩ tất cả nhân viên được làm việc trong điều kiện an tồn và sức khỏe tốt.

4.8.2 Chính sách mơi trường của cơng ty

86 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhận thức đầy đủ những tác động của cơng ty ảnh hưởng tới mơi trường.đề ra các mục tiêu và chỉ tiêu cho việc bảo vệ mơi trường và liên tục cải thiện các điều kiện mơi trường.

- Tuân thủ luật pháp của nhà nước Việt nam và những quy định của địa phương cĩ liên quan đến mơi trường.Tuân thủ theo những tiêu chuẩn mơi trường của cơng ty Ajinomoto Việt Nam

- Tận dụng những lợi thế hiện nay của cơng nghệ ,tài chính cũng như ngồn nhân lực để liên tục cải thiện các điều kiện mơi trường như chương trình tiết kiệm năng lượng và tận dụng nguyên liệu

- Đào tạo và huấn luyện tất cả nhân viên cĩ đầy đủ năng lực đáp ứng nhu cầu cơng việc

- Thực hiện sự hợp tác và thơng tin cần thiết khơng chỉ trong nội bộ cơng ty mà cịn với khách hàng va các bên hữu quan

Chính sách này được phổ biến rộng rãi

Chính sách này cĩ hiệu lực từ ngày 01 tháng 10 năm 2002 Tamotsu Iwamoto Tổng Giám Đốc

Định hướng mơi trường:

Chúng ta phấn đấu để đạt được sự hịa hợp giữa các hoạt động của cơng ty với bảo vệ cũng như liên tục cải thiện mơi trường ,để gĩp phần xây dựng xã hội ngày càng tốt đẹp hơn.

87

4.8.3 Hệ thống quản lý mơi trường-an tồn-sức khỏe của cơng ty bao gồm các yếu tố sau: các yếu tố sau:

1. Chính sách mơi trường 2. Lập kế hoạch:

- Khía cạnh mơi trường

- Yêu cầu pháp luật và yêu cầu khác

- Mục tiêu và chỉ tiêu chương trình quản lý mơi trường 3. Thực hiện và điều hành

- Cơ cấu trách nhiệm

- Đào tạo nhận thức và năng lực - Thơng tin liên lạc

- Tư liệu hệ thống quản lý mơi trường - Kiểm sốt tài liệu

+ Kiểm sốt điều hành

+ Chuẩn bị sẵn sàng và đáp ứng với tình trạng khẩn cấp 4. Kiểm tra và hành động khắc phục phịng ngừa

- Hồ sơ

- Đánh giá hệ thống quản lý mơi trường 5. Xem xét lại của ban lãnh đạo

Cụ thể:

* Khía cạnh mơi trường

- Nhận diện hoạt động của cơng ty

- Nhận diện khía cạnh, tác động của mơi trường - Đánh giá

* Yêu cầu pháp luật và yêu cầu khác:

- Pháp luật Việt Nam: Luật bảo vệ mơi trường - Nghị định chính phủ

- Thơng tư hướng dẫn của các bộ liên quan: Bộ KH-CN, Bộ CN, Bộ Y tế, Bộ tài nguyên và mơi trường

* Mục tiêu và chỉ tiêu – chương trình quản lý mơi trường - Phạm vi cơng ty (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phạm vi phân xưởng * Đào tạo nhận thức, năng lực: - Xác định nhu cầu đào tạo - Kế hoạch đào tạo

- Thực hiện đào tạo - Đánh giá kết quả - Thơng tin liên lạc

88 * Kiểm sốt tài liệu

- Phân cấp tài kiệu - Nhận dạng tài liệu: - Loại tài liệu, mã tài liệu - Hiệu lực

- Kiểm sốt

* Kiểm sốt điều hành:

- Bảo tồn tài nguyên: sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu - Quản lý hĩa chất:

- Nhận dạng

- Danh mục: mực in, dung mơi, xăng…. - MSDS (Material Safety Data Sheet)

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng quản lý môi trường an toàn sức khỏe tại công ty Ajinomoto VN, khu công nghiệp Biên Hòa 1, tỉnh Đồng Nai (Trang 83 - 169)