Tình hình áp dụng ISO14001 trên thế giới và ở Việt Nam 21

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng quản lý môi trường an toàn sức khỏe tại công ty Ajinomoto VN, khu công nghiệp Biên Hòa 1, tỉnh Đồng Nai (Trang 29 - 32)

Theo kết quả điều tra thường niên của Tổ chức Tiêu chuẩn hĩa quốc tế ISO về chứng nhận các hệ thống quản lý theo ISO 14001 trên thế giới và theo kết quả tính đến cuối tháng 12 năm 2007 về chứng nhận ISO 14001 thì sốc hứng chỉ ISO 14001:2004 trên tồn thế giới cũng cĩ mức tăng nhanh trong năm 2007 lên 154.572 chứng chỉ, với mức tăng so với thời điểm 31/12/2006 là 26.361 chứng chỉ – mức

22

tăng cao nhất trong vài năm gần đây. Trung Quốc, Nhật Bản và Tây Ban Nha vẫn là ba quốc gia duy trì được ở 4 vị trí dẫn đầu, tuy nhiên trong năm 2007, Trung Quốc đã vượt qua Nhật Bản để trở thành quốc gia dẫn đầu về chứng chỉ ISO 14001:2004 với 30.489 chứng chỉ được cấp.

Trong trường hợp cảu Việt Nam, chứng chỉ ISO 14001 đã được cấp lần đầu tiên tại Việt Nam vào năm 1998 sau 2 năm tiêu chuẩn ISO 14001 ra đời. Thời gian đầu, các cơng ty tại Việt Nam áp dụng ISO 14001 hầu hết là cơng ty nước ngồi hoặc liện doanh, đặc biệt là với Nhật Bản, nhưng hiện nay chứng chỉ ISO 14001 cũng đã được cung cấp cho khá nhiều các loại hình sản xuất kinh doanh và dịch vụ như chế biến thực phẩm ( mía đường, thủy sản, rượu bia giải khát…), điện tử, hĩa chất, vật liệu xây dựng, du lịch-khách sạn. Hai động lực chính đằng sau sự vận động của việc ứng dụng ISO 14001 đĩ là áp lực từ đối tác nước ngồi và nỗ lực xúc tiến từ phía Chính phủ:

 Thứ nhất, sự vận động hướng tới mở cửa thị trường cĩ nghĩa là các tổ chức của Việt Nam là sẽ làm ăn với khách hàng hoặc đối tác nước ngồi và đối tác đến từ nước ngồi. Trong những trường hợp này, các tổ chức của Việt Nam buộc phải cĩ Hệ thống quản lý mơi trường được cấp chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn ISO 14001 như là điều kiện tiên quyết cho việc ký kết hợp đồng hoặc thõa thuận. Đối với các tổ chức của Việt Nam tình huống này, việc ứng dụng ISO 14001 ban đầu khơng bắt nguồn từ nhu cầu bên trong nhưng dần dần nĩ thâm nhập vào hoạt động hằng ngày và đem đến lợi ích chứ khơng chỉ đáp ứng yêu cầu của khách hàng và hoặc đối tác.

 Thứ hai, trong những năm gần đây Việt Nam đã tìm ra được các biện pháp ở các mức độ khác nhau nhằm xúc tiến việc ứng dụng ISO 14001, từ các biện pháp khuyến khích cho tới việc quy định bắt buộc. Ở khía cạnh khuyến khích, những chương trình ở nhiều tỉnh thành khác nhau đã hỗ trợ tài chính cho các dự án ISO 14001 được lựa chọn. Ở khía cạnh cịn lại, những biện pháp bao gồm yêu cầu bắt buộc đối với các tổ chức ở một số ngành cụ thể

23

phải ứng dụng ISO 14001. Một ví dụ cho việc này là Quyết định 115/2003/QĐ-BCN buộc các tổ chức sản xuất và lắp ráp ơtơ phải cĩ chứng chỉ ISO 14001 trong vịng 36 tháng kể từ ngày bắt đầu hoạt động.

Tuy nhiên, thực tế cho thấy các doanh nghiệp ở Việt Nam vẫn chưa nhận thức hết lợi ích của việc ứng dụng ISO 14001 đối với tính hiệu quả và năng suất hoạt động. Bằng chứng là cho tới nay, khơng một doanh nghiệp địa phương nào tự tuyên bố đạt được chuẩn ISO 14001. Thơng tin về việc xúc tiến ứng dụng ISO 14001 chủ yếu chỉ tập chung vào nhu cầu cần cĩ chứng chỉ ISO 14001 để tránh mất những vụ làm ăn địi hỏi phải cĩ hệ thống quản lý mơi trường đã được cấp chứng chỉ hơn là nhấn mạnh vào lợi ích của việc ứng dụng tiêu chuẩn ISO 14001 vào việc nâng cao hệ thống chủ chốt của doanh nghiệp. So với thế giới thì số doanh nghiệp Việt Nam đăng ký và được cấp chứng chỉ là rất thấp, tỷ lệ xấp xỉ 1/1000 (1.000 doanh nghiệp mới cĩ 1 doanh nghiệp ứng dụng). Cĩ thể giải thích ở một số nguyên nhân sau:

 Các tổ chức, doanh nghiệp trong nước chưa thật sự quan tâm và nhận thức được tầm quan trọng của hệ thống quản lý mơi trường ISO 14001 nên cịn bàng quan với nĩ.

 Để áp dụng thành cơng tiêu chuẩn ISO 14001, các doanh nghiệp cần phải đầu tư cả về tiền bạc lẫn thời gian. Thời gian tối thiểu để tiến hành áp dụng các tiêu chuẩn bắt buộc của ISO 14001 là 8 tháng. Doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và vừa, nguồn tài chính eo hẹp; trong khi chi phí tư vấn và chứng nhận cao nên ít doanh nghiệp dám đầu tư hàng trăm triệu đồng để thực hiện tiêu chuẩn ISO 14001. Điều này lý giải tại sao 2/3 doanh nghiệp được cấp chứng chỉ ISO 14001 tại Việt Nam chủ yếu là doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi.

 Áp dụng từ cộâng đồng về mơi trường đối với các doanh nghiệp chưa that gat gắt.

24

 Nhà nước đã cĩ một số văn bản, chỉ thị hướng dẫn và khuyến khích các doanh nghiệp áp dụng ISO 14001 nhưng thiếu giải pháp đơn đốc mạnh mẽ. Nhiều doanh nghiệp vẫn cĩ tâm lý coi vấn đề mơi trường là nhiệm vụ của Bộ Tài nguyên – Mơi trường nên chưa chủ động bắt tay vào thực hiện ISO 14001.

Hiện nay, chứng chỉ ISO 14001 cũng đã cung cấp cho khá nhiều các loại hình sản xuất kinh doanh và dịch vụ như chế biến thực phẩm (mía đường, thủy sản, rượu bia giải khát…), điện tử, hĩa chất (dầu khí, sơn, bảo vệ thực vật), vật liệu xây dựng, du lịch- khách sạn… Theo báo cáo của Tổ chức Tiêu chuẩn hĩa quốc tế ISO về chứng nhận các hệ thống quản lý theo ISO 14001 thì tổng số chứng chỉ ISO 14001:2004 được cấp ở tất cả các quốc gia thuộc khối ASEAN tại cuối năm 2007 là 3.917 số lượng, trong đĩ chứng chỉ ISO 14001:2004 ở Việt Nam gần như đã tăng gấp đơi lên đến 358 chứng chỉ năm 2007 nhưng số lượng chứng chỉ này cịn kém xa so với Singapore – là quốc gia đứng thứ 5 trong khu vực Đơng Nam Á – so với 602 chứng chỉ, và chỉ bằng khoảng 1/3 số chứng chỉ ở Thái Lan – 1.020 chứng chỉ. Khơng những thế, so với số lượng khoảng 6.000 doanh nghiệp đã dược chứng nhận về hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 thì số lượng các doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn về quản lý mơi trường cịn rất nhỏ bé.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng quản lý môi trường an toàn sức khỏe tại công ty Ajinomoto VN, khu công nghiệp Biên Hòa 1, tỉnh Đồng Nai (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)