Tình hình lao động của Khách sạn Bình An 1

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động của Khách sạn Bình An 1 – Công ty Cổ phần Hoa Thiên Ý (Trang 40 - 44)

CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2. Kết quả nghiên cứu thực trạng nâng cao hiệu quả sử dụng lao động của

3.2.1. Tình hình lao động của Khách sạn Bình An 1

Đội ngũ nhân viên trong khách sạn giữ một vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động kinh doanh, là nhân tố quyết định đến hiệu quả lao động và kinh doanh của khách sạn. Nhân viên khách sạn chính là bộ mặt của khách sạn góp phần tạo ra doanh thu, lợi nhuận cho khách sạn. Mơt khách sạn có thể tồn tại và phát triển được hay không phụ thuộc trực tiếp vào hiệu quả lao động của từng bộ phận trong khách sạn.

3.2.1.1. Chỉ tiêu về số lượng lao động

Tổng số lao động hiện nay của khách sạn là 80 người với số phòng hiện là 80 phòng. Như vậy tỷ lệ lao động bình qn trên 1 phịng là: 80 : 80 = 1 : 1 Theo tỷ lệ này ta có cứ một phịng có 1 lao động. Định mức này cịn ở mức tương đối phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh của khách sạn (chuẩn về quy mơ - số lượng 1 – 1,5 người/phịng). Nhìn chung số lượng lao động khá ổn định trong năm do đặc điểm nguồn khách là khách lưu trú có nghĩa là tính thời vụ không cao. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức nhân sự cụ thể là công tác thuyên chuyển lao động trong năm. Tính thời vụ khơng cao sẽ dẫn tới sự ổn định trong công tác quản trị nhân sự. Mặc dù vậy, để đánh giá sâu sắc hơn về số lao động của khách sạn nhằm đưa ra những giải pháp hoàn thiện chúng ta cần đi sâu vào phân tích số lượng lao động theo các tiêu thức sau:

 Cơ cấu nhân lực của khách sạn phân theo giới tính, trình độ học vấn và tính chất lao động:

Bảng 3.2: Cơ cấu lao động của khách sạn Bình An 1 – Cơng ty Cổ phần Hoa Thiên Ý giai đoạn năm 2018 -2019

Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu ĐVT Năm 2018 Năm 2019 So sánh +/- % Tổng số lao động Người 60 75 15 125.00 Phân theo giới tính Nam Người 26 33 7 126.92 Tỉ trọng % 44.33 44.00 0.67 - Nữ Người 34 42 8 123.52 Tỉ trọng % 56.66 56.00 -0.66 - Đại học Người 12 22 10 183.33

Phân theo trình độ học vấn Ti trọng % 20.00 29.33 9.33 - Cao đẳng Người 8 15 7 187.50 Tỉ trọng % 13.33 20.00 6.67 - Trung cấp Người 40 38 -2 95.00 Tỉ trọng % 66.66 50.66 -16 - Phân theo tính chất lao động Lao động trực tiếp Người 20 45 25 225.00 Tỉ trọng % 33.33 60.00 26.67 - Lao động

gián tiếp Người 40 30 -10 75.00

Tỉ trọng % 66.66 40.00 -26.66 -

(Nguồn: Phòng Nhân lực)

Theo số liệu như bảng trên có thể thấy, cơ cấu lao động của khách sạn Bình An 1 năm 2019 so với năm 2018 có sự thay đổi. Tổng số lao động của khách sạn tăng 25% tương ứng tăng 15 người.

Theo cơ cấu lao động về giới tính, số lao động nữ (56.00%) nhiều hơn lao động nam (44.00%) trong tổng số lao động. Tùy vào từng phịng ban, bộ phận thì lao động sẽ được phân cơng bố trí một cách hợp lý. Bộ phận bảo dưỡng địi hỏi cơng việc nguy hiểm và nặng thì 100% là nam giới, tổ bảo vệ thì 100% là nam. Bộ phận buồng, giặt là đòi hỏi độ tỉ mỉ, khéo léo 100% là nữ. Trong bộ phận phục vụ ăn uống, bàn, bếp có cả nam và nữ. Cách bố trí lao động này là rất phù hợp với yêu cầu của công việc và khă năng lao động của nam và nữ. Đây là dấu hiệu tốt chứng tỏ khách sạn đã và đang hồn chỉnh cơng tác tổ chức lao động phù hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại khách sạn. Cách bố trí lao động này là rất phù hợp với yêu cầu của công việc và khă năng lao động của nam và nữ. Đây là dấu hiệu tốt chứng tỏ khách sạn đã và đang hồn chỉnh cơng tác tổ chức lao động phù hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại khách sạn.

Số lao động trực tiếp và gián tiếp tăng qua các năm. Số lao động trực tiếp năm 2018 là 20 người (chiếm 33.33%); năm 2019 là 45 người (chiếm 60.00%). Số lao động gián tiếp tăng: Năm 2018 là 40 người (chiếm 66.66%); năm 2019 là 30 người (40%). So sánh thì ta thấy số lao động trực tiếp lớn hơn số lao động gián tiếp. Mức tăng này là hợp lý hay khơng vì quy mơ của khách sạn được mở rộng, có tăng các dịch vụ khác để đáp ứng nhu cầu của khách.

 Cơ cấu lao động theo độ tuổi:

STT Bộ phận/ Phịng ban Số lượng (Người) Độ tuổi trung bình (Tuổi) 1 Phịng Tổng Giám đốc 2 50 2 Phịng Phó Tổng Giám đốc 2 50 3 Nhân sự 5 40 4 Marketing 8 30 5 Kế toán 5 35 6 Lễ tân 4 24 7 Phục vụ buồng 20 26 8 Phục vụ ăn uống 10 26

9 Bảo dưỡng (kỹ thuật) 12 30

10 Bảo vệ 7 30

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2018)

Độ tuổi trung bình của người lao động trong khách sạn là 34.1 tuổi. Với độ tuổi này thì khách sạn có độ tuổi trung bình của nhân viên là cao so với tính chất của công việc phục vụ. Độ tuổi của nhà khách cao là vì khách sạn mới thành lập năm 2015, hoạt động được 5 năm, hầu như cán bộ công nhân viên trong khách sạn đều là cán bộ công công nhân viên từ Tổng Công ty Cổ phần Hoa Thiên Ý chuyển sang. Hơn nữa, đầu vào lao động trong khách sạn là do Ban giám đốc điều xuống và đích thân tuyển chọn.

Một đội ngũ lao động có độ tuổi trung bình tương đối cao, họ có nhiều năm kinh nghiệm trong lao động và công tác. Đây cũng là thế mạnh của khách sạn trong những năm đầu hoạt động để cạnh tranh và tồn tại trên thị trường. Những cơ sở mới thành lập chế độ tuyển dụng thường là lao động ít tuổi, tay nghề thấp, non kém. Điều này cũng ảnh hưởng đến q trình kinh doanh của khách sạn đó. Mặc dù độ tuổi trung bình của khách sạn Bình An 1 là cao, song những bộ phận lễ tân, bộ phận buồng… yêu cầu về trình độ và ngoại hình thì nhà khách vẫn đảm bảo độ tuổi trung bình ở những bộ phận này là phù hợp.

3.2.1.2. Các chỉ tiêu về chất lượng lao động

Chất lượng lao động là nhân tố quyết định trong hiệu quả lao động. Do sản phẩm mang tính dịch vụ nên chất lượng lao động của nhân viên không chỉ biểu hiện ở trình độ học vấn, trình độ chun mơn nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ, vi tính mà cịn thể hiện ở khả năng giao tiếp, thái độ, tinh thần phục vụ khách. Nó đóng vai trị quan trọng cấu thành sản phẩm.

 Trình độ học vấn

Qua bảng 3.2 ta thấy được tổng số lao động của khách sạn năm 2019 là 75 người, trong đó có 22 người có trình độ đại học chiếm 29.33%; 15 người có trình độ cao đẳng chiếm 20.00% và 38 người có trình độ trung cấp chiếm tới 50.66%.

- Đối với người làm ở bộ phận gián tiếp thì số người có trình độ Đại học chiếm tỷ lệ cao ( từ 40 – 100%). Qua đó ta thấy đội ngũ cán bộ của nhà khách có trình độ cao, có thể ra quyết định và phương án kinh doanh đúng đắn.

- Đối với bộ phận lễ tân có 4 người, trong đó có 2 người có trình độ Đại học chiếm 28,6%. Tỷ lệ này là chưa cao.

- Ở các bộ phận buồng và bộ phận ăn uống trình độ học vấn ở bộ phận này là thấp. Do đặc điểm kinh doanh của khách sạn, đa số đối tượng khách là người Việt Nam nên nghiệp vụ cần đòi hỏi cũng chưa cao, nhưng khơng phải vì lý do về đặc điểm của khách như vậy mà khách sạn không tổ chức đào tạo để nâng cao nghiệp vụ. Nếu tình trạng này cứ kéo dài sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng của phục vụ hay hiệu quả kinh doanh của khách sạn. Mặc dù đòi hỏi lao động trong ngành du lịch nói chung khơng cần trình độ học vấn cao mà địi hỏi chun mơn nghiệp vụ cao. Nhưng để phát triển kịp thời với xu thế phát triển của đất nước cũng như trên thế giới, khách sạn nên tạo điều kiện thuận lợi để giúp cho người lao động có thể tham gia học tập tại các trường, lớp, khoá học ngắn hạn để nâng cao trình độ học vấn hơn nữa.

 Trình độ chun mơn nghiệp vụ

Cán bộ cơng nhân viên của khách sạn là những người có độ tuổi trung bình tương đối cao, được tuyển dụng từ các khách sạn khác là chủ yếu nên họ đều là những người có kinh nghiệm lâu năm và được đào tạo nghiệp vụ từ các trường, các lớp du lịch từ 3 – 8 tháng, nên trình độ chun mơn nghiệp vụ của các nhân viên trong nhà khách là tương đối cao.

Ở các bộ phận buồng, ăn uống 100% nhân viên đã qua đào tạo nghiệp vụ. Trình độ tay nghề của nhân viên được chia theo từng nghiệp vụ:

Nhân viên buồng: Bậc 5/5 chiếm 75% Nhân viên bàn, bếp: Bậc 7/7 chiếm 70%.

Nói chung trình độ học vấn của nhân viên ở đây chưa cao, song nhân viên ở đây đều có kinh nghiệm phục vụ khách sạn. Hơn nữa, trong q trình làm việc họ ln

ln học hỏi thêm những người được đào tạo qua trường lớp và tham gia vào các lớp đào tạo nghiệp vụ ngắn hạn.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng lao động của Khách sạn Bình An 1 – Công ty Cổ phần Hoa Thiên Ý (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w