NHÃN SINH THÁ

Một phần của tài liệu giáo trìnhquản lý môi trường (Trang 63 - 66)

Nhón sinh thỏi là một danh hiệu của nhà nước dành cho cỏc sản phẩm khụng gõy ra ụ nhiễm mụi trường trong quỏ trỡnh sản xuất ra cỏc sản phẩm; quỏ trỡnh sử dụng cỏc sản phẩm đú; cú tỏc động thỳc đẩy cỏc hoạt động hướng tới việc bảo vệ mụi trường.

Nhón sinh thỏi do một cơ quan mụi trường quốc gia hoặc một hiệp hội cỏc nhà sản xuất loại sản phẩm (nhón sinh thỏi của ngành dệt của Đức) quản lý (cấp và thu hồi nhón) thụng thường là một cơ quan quản lý mụi trường.

Nhón sinh thỏi đỏnh vào nhà sản xuất thụng qua người tiờu thụ và hệ thống tiờu thụ, bằng giỏ của sản phẩm và số lượng của sản phẩm tiờu thụ.

Mục đớch của nhón sinh thỏi là đẩy mạnh việc tiờu dựng và sản xuất nhiều sản phẩm phự hợp về mặt mụi trường hơn, bằng việc cung cấp cho người tiờu dựng những thụng tin về ảnh hưởng mụi trường của cỏc sản phẩm tương tự. Trong cỏc quan hệ thương mại quốc tế, nhón sinh thỏi tỏc động đến vấn đề cạnh tranh xuất khẩu, vượt qua cỏc trở ngại thương mại.

Nhón sinh thỏi cú nhiều dạng tựy thuộc vào quy định của từng quốc gia: nhón xanh của Xingapo, nhón thiờn thần xanh của Đức, Ecomark của Nhật bản.

Nhón thiờn thần xanh của Đức được xột cấp cho cỏc sản phẩm thõn thiện về mụi trường so cỏc sản phẩm khỏc ở Đức vào năm 1977.

CHƯƠNG 5

CÁC LĨNH VỰC QUẢN Lí MễI TRƯỜNG ĐỊA PHƯƠNG I. NƯỚC SẠCH VÀ VỆ SINH MễI TRƯỜNG NễNG THễN

Sử dụng nước sạch là nhu cầu hết sức cần thiết của con người. Việc bảo vệ và cung cấp nước sạch thể hiện tớnh ưu việt và tiến bộ của xó hội. Vấn đề nước sạch và vệ sinh mụi trường được Nhà nước quan tõm đặc biệt do vậy năm 1982 "Uỷ ban quốc gia về nước sạch và vệ sinh mụi trường" đó được thành lập, nay thuộc quản lý của Bộ NN và PTNT.

Mặc dự cú cỏc chương trỡnh cụ thể nhằm cải thiện vấn đề nước sạch cho người dõn, thực tế hiện nay khụng chỉ ở cỏc vựng sõu, vựng xa mà ngay địa bàn Hà Nội0020nguồn nước sạch cung cấp cũn thiếu, người dõn phải sử dụng nước sụng, nước giếng khoan, giếng khơi cho sinh hoạt.

Tiờu chuẩn vệ sinh cho nước cấp sinh hoạt

Nước cấp sinh hoạt phải đủ tiờu chuẩn vệ sinh theo quy định 505/BYT-QD về "Tiờu chuẩn vệ sinh nước uống" do Bộ Y tế ban hành ngày 13/4/1992. Một trong cỏc chỉ tiờu quan trọng về độ sạch của nước là tổng số vi khuẩn hiếu khớ:

Nếu: < 100 vi khuẩn/ml - nước sạch

< 1.000 vi khuẩn/ml - nước dựng được nhưng phải đun kỹ < 10.000 vi khuẩn/ml - bẩn khụng dựng được

Cỏc tiờu chuẩn khỏc như sau:

1. Độ đục FTU < 25 9. NO3- ≤ 10 mg/l 2. Độ màu theo thang cobalt < 10 10. SO4-2 ≤ 400 mg/l 3. Mựi vị (đậy kớn sau khi đun 600C):

Khụng 11. NH4+: 0 (nước mặt), ≤ 3mg/l (nước ngầm) 4. Cặn khụng tan ≤ 20 mg/l 12. Fe < 0,5 mg/l 5. Cặn sấy khụ ≤ 1000 mg/l 13. Mn < 0,1 mg/l 6. pH 6,5 - 8,5 14. Ca+2 < 75 mg/l 7. Độ cứng (Ca CO3) ≤ 500 mg/l 15. PO4-3 < 2,5 mg/l

8. NO2-: 0 16. E.coli: 0 vsv/100ml

Mụ hỡnh cấp nước sạch

Bờn cạnh mụ hỡnh cấp nước tập trung qui mụ lớn, một số mụ hỡnh cấp nước tập trung qui mụ nhỏ (cấp nước cho khoảng dưới 4.000 dõn) được xõy dựng theo chương trỡnh nước sạch và vệ sinh mụi trường nụng thụn. Ngõn sỏch xõy dựng được trớch từ ngõn sỏch địa phương, được nhà nước hỗ trợ và phần quan trọng nhất là đúng gúp của nhõn dõn. Việc xõy dựng, vận hành và quản lý đều do địa phương đảm nhận. Uỷ ban nhõn dõn địa phương cú trỏch nhiệm theo dừi, giỏm sỏt, thu ngõn sỏch.

Qui trỡnh cụng nghệ kỹ thuật của mụ hỡnh cấp nước nhỏ gồm 3 phần: khai thỏc, xử lý và phõn phối. Nguồn nước ngầm được khai thỏc bằng mỏy bơm, qua hệ thống xử lý gồm: giàn mưa, bể lọc, bể lắng, bể chứa và được phõn phối theo đường ống đến từng hộ gia đỡnh.

Việc cung cấp nước sạch hiện nay chủ yếu ở quy mụ hộ gia đỡnh. Nguồn cung cấp nước là giếng khơi, giếng khoan hoặc nguồn tự chảy.

Khi sử dụng cỏc nguồn nước trờn cho mục đớch sinh hoạt cần phải chỳ ý:

- Đối với cỏc nguồn nước ngầm bị nhiễm sắt và nhụm: nước thường cú mựi tanh, bị vẩn đục sau một thời gian ngắn. Để sử dụng được cỏc nguồn nước này cần xõy dựng hệ thống lắng, lọc trước khi sử dụng (cú thể sử dụng dàn phun mưa để tăng hiệu quả xử lý).

- Nguồn nước ngầm và nước mặt (sụng suối, ao hồ) bị nhiễm bẩn hữu cơ: nước để lõu thường cú mựi hụi, khi đun nước thấy xuất hiện cỏc vỏng mỡ mỏng trờn bề mặt và đỏy thiết bị đun nước cú cỏc cặn đen. Đối với nguồn nước này cần phải thận trọng khi sử dụng và nhờ cỏc cơ quan chuyờn mụn đỏnh giỏ và xử lý nguồn nước. Trong quỏ trỡnh sử dụng cần chỳ ý đến cỏc yếu tố cú ảnh hưởng đến chất lượng nước như: khụng nờn sử dụng nguồn nước cú nhận nước thải của cỏc nhà mỏy, phõn gia sỳc, nguồn nước xa nơi bói rỏc, bói phế thải.

- Bảo đảm vệ sinh xung quanh giếng hoặc nguồn nước (theo hướng dẫn của Chương trỡnh Nước sạch Nụng thụn).

Vấn đề vệ sinh mụi trường nụng thụn

Vệ sinh mụi trường nụng thụn cú ý nghĩa rất quan trọng đến đời sống kinh tế, văn hoỏ, sức khoẻ của khu vực. Khi điều kiện vệ sinh mụi trường đảm bảo thỡ hạn chế rất nhiều được cỏc bệnh lõy lan, truyền nhiễm.

Cỏc vấn đề đặc biệt chỳ ý trong cụng tỏc vệ sinh mụi trường nụng thụn: - Vệ sinh đường làng, ngừ xúm.

- Vệ sinh cống rónh thoỏt nước.

- Vệ sinh chuồng trại gia xỳc, xõy dựng chuồng trại gia sỳc hợp vệ sinh. - Vệ sinh nhà cửa.

- Quản lý chặt phõn tươi, nhất là phõn người. Sử dụng hố xớ (nhà cầu) hợp vệ sinh (hố xớ kớn, khụ rỏo, khụng cú ruồi và mựi hụi). Khụng dựng phõn tươi để bún tưới rau màu.

- Bố trớ cỏc cụng trỡnh vệ sinh và chuồng trại gia sỳc trong gia đỡnh cần phự hợp để đảm bảo hạn chế ụ nhiễm lõy lan.

Để đạt được cỏc vấn đề trờn, cần tuyờn truyền và hướng dẫn cộng đồng ý thức vệ sinh mụi trường.

Một phần của tài liệu giáo trìnhquản lý môi trường (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w