GIÁO DỤC MễI TRƯỜNG

Một phần của tài liệu giáo trìnhquản lý môi trường (Trang 85 - 88)

1. Định nghĩa về giỏo dục mụi trường (GDMT)

GDMT là quỏ trỡnh liờn tục giỳp cho cỏ nhõn cú được những nhận thức về mụi trường mà họ đang sống, và cú được cỏc kiến thức, cỏc giỏ trị, kỹ năng, kinh nghiệm, cũng như hiểu rừ họ cú thể làm gỡ - với tư cỏch cỏ nhõn hay tập thể - để giải quyết cỏc vấn đề về mụi trường hiện nay và trong tương lai.

2. Mục tiờu của GDMT

GDMT trong trường phổ thụng (chương trỡnh xanh hoỏ nhà trường) là một phần của GDMT. Tuy nhiờn, GDMT khụng phải là chương trỡnh chỉ giành cho học sinh phổ thụng hay sinh viờn cỏc trường cao đẳng, dạy nghề và đại học mà dành cho toàn bộ cụng chỳng theo cỏc mục tiờu cụ thể như sau:

• Làm cho con người hiểu biết và cú trỏch nhiệm về mụi trường và cỏc vấn đề mụi trường, cú đủ kiến thức, kỹ năng, động cơ và trỏch nhiệm trong cỏc việc làm của cỏ nhõn hay tập thể nhằm giải quyết cỏc vấn đề mụi trường hiện nay cũng như ngăn chặn cỏc vấn đề sẽ nảy sinh trong tương lai.

• Một cỏch ngắn gọn hơn, mục tiờu của GDMT cũng là đào tạo cỏc cụng dõn cú kiến thức và cú ý thức về cỏc vấn đề mụi trường.

3. Nguyờn tắc chung về GDMT

• Xem xột mụi trường trong tổng thể của nú: mụi trường tự nhiờn và nhõn tạo, mụi trường xó hội và cụng nghệ (kinh tế, chớnh trị, lịch sử văn hoỏ, đạo đức, thẩm mỹ).

• Là một quỏ trỡnh liờn tục suốt cuộc đời, bắt đầu từ cấp học mầm non và tiếp tục thụng qua những giai đoạn chớnh thức và khụng chớnh thức.

• Mang tớnh liờn thụng giữa cỏc mụn học trong mọi cỏch đặt vấn đề, lập ra nội dung cụ thể của từng mụn học nhằm đạt đến một triển vọng hài hồ. • Khảo sỏt những vấn đề mụi trường chủ yếu từ quan điểm địa phương, quốc

gia, khu vực và quốc tế để học sinh cú thể hiểu rừ bản chất của cỏc điều kiện mụi trường trong những khung cảnh địa lý khỏc nhau.

• Tập trung vào những tỡnh huống mụi trường đang diễn ra ở hiện tại, đồng thời tớnh đến cả những vấn đề trong tương lai.

• Đề cao giỏ trị, sự cần thiết của quỏ trỡnh hợp tỏc địa phương, quốc gia và quốc tế trong việc ngăn chặn và tỡm giải phỏp đối với cỏc sự cố mụi trường.

• Xem xột kỹ cỏc khớa cạnh về mụi trường trong mọi kế hoạch tăng trưởng và phỏt triển.

• Tạo điều kiện cho người học cú một vai trũ trong việc hoạch định kinh nghiệm học tập của mỡnh, cho họ cơ hội ra quyết định và chịu trỏch nhiệm. • Nờn gắn sự nhạy cảm, nhận thức về mụi trường, cỏc kỹ năng giải quyết

vấn đề, cỏc giỏ trị đối với từng độ tuổi; nhưng trong những năm đầu nờn đặc biệt nhấn mạnh sự nhạy cảm trong mụi trường cộng đồng riờng cuả người học.

• Giỳp người học phỏt hiện những dấu hiệu và nguyờn nhõn thực sự của cỏc sự cố về mụi trường.

• Nhấn mạnh sự phức tạp của cỏc vấn đề về mụi trường, và do đú cần hỡnh thành cỏch suy nghĩ biết phõn tớch, phỏn xột và kỹ năng giải quyết vấn đề (xem bảng dưới đõy).

Chỳng ta nhớ như thế nào? 10% Cỏi ta đọc

20% Cỏi ta nghe 30% Cỏi ta thấy

50% Cỏi ta nghe và thấy 80% Cỏi ta núi ra

90% Cỏi ta núi và làm

GDMT là chương trỡnh giỏo dục liờn hoàn từ nhận thức đến hành động. Tổ chức hoạt động cho học sinh - trong nhà trường và dó ngoại - là đặc trưng của GDMT trong trường phổ thụng.

• Tận dụng cỏc mụi trường học tập đa dạng và cỏc cỏch đặt vấn đề đối với việc dạy/học về mụi trường thụng qua mụi trường, trong đú nhấn mạnh đến cỏc hoạt động thực tiễn và những kinh nghiệm trực tiếp như sơ đồ cỏch chỳng ta nhớ nờu trờn.

GDMT cú một vai trũ rất quan trọng đối với cụng tỏc quản lý mụi trường vỡ GDMT là cụng cụ chi phớ hiệu quả trong quản lý mụi trường. GDMT cần thiết cho mọi tầng lớp xó hội, GDMT cung cấp kiến thức và xõy dựng thỏi độ cần thiết để hỡnh thành cỏc chớnh sỏch và biện phỏp mụi trường quốc gia và địa phương, đồng thời huy động quần chỳng ủng hộ và thực hiện những chớnh sỏch này.

4. GDMT trong thực tiễn

Trong thực tế xó hội GDMT được tiến hành trong cả hệ thống giỏo dục chớnh khoỏ và phi chớnh khoỏ, đồng thời cũng được tiến hành dưới nhiều hỡnh thức hoạt

động nhằm thụng tin cho cụng chỳng về cỏc vấn đề mụi trường, thay đổi thỏi độ và hành vi cú tỏc động đến mụi trường. Cỏc hoạt động này cú thể tổ chức ở cấp quốc gia, hoặc cấp cơ sở.

Hoạt động GDMT nhằm vào cỏc nhúm mục tiờu sau:

• Nhằm vào cụng chỳng để kờu gọi sự tham gia của cộng đồng vào cỏc vấn đề mụi trường và bảo vệ mụi trường như: bảo vệ động vật hoang dó, giảm thiểu ụ nhiễm,... Cú nhiều hỡnh thức kờu gọi vớ dụ như tổ chức kỷ niệm ngày Mụi trường Thế giới, tổ chức cỏc hoạt động thường xuyờn hay theo chủ đề vào cỏc dịp thớch hợp.

• Nhằm vào người tiờu dựng để cổ vũ cho cỏc hành động vỡ mụi trường và bảo vệ mụi trường như: cỏch thức sử dụng năng lượng, điện, nước, cỏc sản phẩm gõy ụ nhiễm,..Hoạt động này cú thể kốm theo qui định bắt buộc về dỏn nhón, mỏc, kỳ hạn sử dụng của cỏc sản phẩm nhằm giỳp người tiờu dựng cú cơ hội lựa chọn và sử dụng hợp lý sản phẩm.

• Nhằm vào cỏc nhà sản xuất để kờu gọi và cổ vũ cho hoạt động sản xuất sạch hơn: tiết kiệm nhiờn, nguyờn liệu, tỏi sử dụng chất thải,...

• Nhằm vào cỏc nhà lónh đạo để kờu gọi, cổ vũ cho việc ban hành cỏc quyết định hành chớnh hoặc cỏc hoạt động của chớnh quyền về cỏc vấn đề mụi trường bức xỳc.

• Nhằm vào cỏc đối tượng như nhà bỏo, đoàn thanh niờn, giỏo viờn để thụng qua họ tạo ảnh hưởng rộng rói hơn đến cụng chỳng.

• Nhằm vào học sinh, sinh viờn thuộc hệ thống giỏo dục quốc gia để trang bị cho họ hiểu biết về mụi trường, giỳp họ cú thỏi độ, hành vi đỳng và cú ý thức về bảo vệ mụi trường.

5. Vai trũ của cỏc tổ chức trong GDMT

Chớnh phủ và chớnh quyền cỏc cấp cú vai trũ quyết định trong việc đưa GDMT vào hệ thống giỏo dục quốc gia (chớnh thức hoặc khụng chớnh thức), sử dụng cỏc hệ thống thụng tin cụng cộng cũng như đưa GDMT vào chiến lược quốc gia về mụi trường và phỏt triển bền vững.

Cỏc hướng ưu tiờn trong GDMT hiện nay và một vài năm tới ở Việt Nam tập trung vào cỏc nội dung sau:

• GDMT cho cộng đồng.

• Đào tạo giỏo viờn giảng dạy về mụi trường.

• GDMT trong trường phổ thụng (từ bậc mầm non đến tiểu học, trung học). • Đào tạo mụi trường ở bậc đại học.

• Đào tạo quan trắc viờn và theo dừi chất lượng mụi trường.

6. Truyền thụng mụi trường

Truyền thụng mụi trường là một trong cỏc hỡnh thức hay chương trỡnh của GDMT. Truyền thụng mụi trường tuy cũng mang mục tiờu giỏo dục nhưng khụng tập trung nhằm vào việc đào tạo nõng cao trỡnh độ, phổ biến kiến thức và thụng tin

mà nhằm vào việc chia sẻ nhận thức và xõy dựng khả năng giải quyết cỏc vấn đề về mụi trường cho cỏc nhúm người trong xó hội. Do vậy, truyền thụng mụi trường là cầu nối giữa dự ỏn, quản lý và cụng chỳng. Truyền thụng mụi trường liờn quan chặt chẽ với GDMT khụng chớnh khoỏ.

Truyền thụng mụi trường thường dựng cỏc cụng cụ và phương phỏp riờng với ngụn ngữ đại chỳng, đơn giản, sử dụng lối diễn đạt văn hoỏ dõn gian nhằm thu hỳt đụng đảo quần chỳng tham gia. Về mặt này, truyền thụng mụi trường cũng sử dụng cỏc cụng cụ và phương phỏp như truyền thụng dõn số.

Trờn thực tế cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục và đào tạo về mụi trường ngày càng cú nhu cầu to lớn, thường xuyờn, đặc biệt đối với cộng đồng và những người ra quyết định. Để tạo ra được sức mạnh (cỏc nguồn lực) và nguồn thụng tin khoa học và cụng nghệ mụi trường nhằm đỏp ứng, phục vụ cho cụng tỏc giỏo dục và truyền thụng về mụi trường cần phỏt huy hiệu lực, khả năng hoạt động của Mạng lưới Giỏo dục và Đào tạo về mụi trường Việt Nam.

Cỏc vấn đề chớnh trong chương trỡnh hành động của mạng lưới giỏo dục và đào tạo về mụi trường đó nhấn mạnh 4 nội dung cơ bản cú liờn quan đến cụng tỏc bảo vệ mụi trường là:

- Giỏo dục và đào tạo (về mụi trường) cỏc cấp. - Giỏo dục và đào tạo về mụi trường cho cộng đồng. - Giỏo dục và đào tạo về đa dạng sinh học.

- Giỏo dục mụi trường, nhõn văn, cảnh quan.

Cần thực hiện cụng tỏc tổ chức cỏc cuộc thi với chủ đề mụi trường qua cỏc hỡnh thức: học sinh nhận thức về mụi trường, triển lóm ảnh về mụi trường, nụng dõn sản xuất sạch,... trong cộng đồng dõn cư. Để đạt được điều này cần cú cỏc nội dung và chương trỡnh cụ thể và cú sự tư vấn thường xuyờn của cỏc nhà chuyờn mụn.

Một phần của tài liệu giáo trìnhquản lý môi trường (Trang 85 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w