biểu toμn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia - Sự
thật, Hμ Nội, 2011, tr.40.
Bản sắc (văn hóa dân tộc), dù lμ những cái riêng, cội nguồn của văn hóa dân tộc, khơng phải chỉ gắn bó với cái truyền thống (nhiều ng−ời vẫn hiểu trở về nguồn mới tìm đ−ợc bản sắc văn hóa) mμ nó cịn gắn bó chặt chẽ với tính chất tiên tiến của nền văn hóa ấy. Nghị quyết của Đảng luôn khẳng định vấn đề nμy. Nh− vậy, nền văn hóa mμ Đảng ta lãnh đạo toμn dân xây dựng lμ nền văn hóa tiên tiến, đậm đμ bản sắc dân tộc, vμ đ−ơng nhiên bao gồm cả tính nhân văn. Nó có cái riêng, cái độc đáo của truyền thống, tâm hồn, cốt cách, lối sống, phong tục... Việt Nam, kết hợp tinh hoa quá khứ với cái cao đẹp của hiện đại, đồng thời kết hợp thμnh tựu văn hóa trong vμ ngoμi n−ớc.
Bản sắc văn hóa dân tộc quyết định sự vận động, tồn tại, sống cịn của văn hóa dân tộc trong thời đại giao l−u quốc tế mạnh mẽ.
Câu hỏi 8: Tiếp xúc vμ giao l−u văn hóa trong lịch sử văn hóa Việt Nam diễn ra nh− thế nμo?
Trả lời:
Tiếp xúc văn hóa lμ hiện t−ợng nền văn hóa
của cộng đồng nμy gặp gỡ hoặc ở gần đến mức có thể trực tiếp chịu tác động, gây ra sự biến đổi văn hóa của cộng đồng khác. Đây lμ giai đoạn
Cho đến nay, vấn đề bản sắc văn hóa dân
tộc vẫn lμ vấn đề mở. Nó đang đ−ợc tiếp cận từ
nhiều khoa học, nhiều góc độ. Một tiếp cận đáng l−u ý, xem xét vấn đề theo tính khuynh h−ớng, cho rằng bản sắc văn hóa dân tộc lμ sự tổng hịa các khuynh h−ớng cơ bản trong sáng tạo văn hóa của một dân tộc; lμ mối liên hệ th−ờng xuyên, có định h−ớng của cái riêng (văn hóa dân tộc) với cái chung (văn hóa khu vực, văn hóa nhân loại...). Nhiều ng−ời tiếp cận bản sắc văn hóa dân tộc từ phía chức năng văn hóa, giá trị văn hóa... Dù từ góc độ nμo thì đó cũng lμ cuộc hμnh trình đi tìm những nét riêng, sắc thái riêng, bền vững, căn cốt của một nền văn hóa.
Tại Đại hội đại biểu toμn quốc lần thứ XI, Đảng ta khẳng định: "... xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đμ bản sắc dân tộc, vừa kế thừa, phát huy những truyền thống văn hóa tốt đẹp của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, vừa tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để văn hóa thực sự lμ nền tảng tinh thần của xã hội"1.
_______________
1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại
biểu toμn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia - Sự
thật, Hμ Nội, 2011, tr.40.
Bản sắc (văn hóa dân tộc), dù lμ những cái riêng, cội nguồn của văn hóa dân tộc, khơng phải chỉ gắn bó với cái truyền thống (nhiều ng−ời vẫn hiểu trở về nguồn mới tìm đ−ợc bản sắc văn hóa) mμ nó cịn gắn bó chặt chẽ với tính chất tiên tiến của nền văn hóa ấy. Nghị quyết của Đảng luôn khẳng định vấn đề nμy. Nh− vậy, nền văn hóa mμ Đảng ta lãnh đạo toμn dân xây dựng lμ nền văn hóa tiên tiến, đậm đμ bản sắc dân tộc, vμ đ−ơng nhiên bao gồm cả tính nhân văn. Nó có cái riêng, cái độc đáo của truyền thống, tâm hồn, cốt cách, lối sống, phong tục... Việt Nam, kết hợp tinh hoa quá khứ với cái cao đẹp của hiện đại, đồng thời kết hợp thμnh tựu văn hóa trong vμ ngoμi n−ớc.
Bản sắc văn hóa dân tộc quyết định sự vận động, tồn tại, sống cịn của văn hóa dân tộc trong thời đại giao l−u quốc tế mạnh mẽ.
Câu hỏi 8: Tiếp xúc vμ giao l−u văn hóa trong lịch sử văn hóa Việt Nam diễn ra nh− thế nμo?
Trả lời:
Tiếp xúc văn hóa lμ hiện t−ợng nền văn hóa
của cộng đồng nμy gặp gỡ hoặc ở gần đến mức có thể trực tiếp chịu tác động, gây ra sự biến đổi văn hóa của cộng đồng khác. Đây lμ giai đoạn
đầu, lμ điều kiện để dẫn đến sự giao l−u văn hóa. Song khơng phải cuộc tiếp xúc văn hóa nμo cũng dẫn đến q trình giao l−u văn hóa. Giao l−u văn hóa chỉ có thể xem lμ hệ quả tất yếu của sự tiếp xúc văn hóa khi sự tiếp xúc đó phải diễn ra liên tục vμ trong một thời gian dμi vμ gây ra những biến đổi về mơ thức văn hóa ban đầu. Giao l−u văn hóa (Acculturation) lμ sự tiếp xúc vμ trao đổi qua lại trong một quá trình lâu dμi, trực tiếp giữa hai nền văn hóa của hai cộng đồng ng−ời khác nhau. Giao l−u văn hóa lμ sự vận động th−ờng xuyên của văn hóa. Nó khơng chỉ lμ động lực phát triển của văn hóa mμ cịn lμ động lực của sự tiến hóa của xã hội.
Ngay từ thời tiền sử, sự tiếp xúc vμ giao l−u văn hóa đã diễn ra trong lịch sử loμi ng−ời. Song điều đó khơng phải lμ bản thân hoạt động văn hóa mang lại mμ nó diễn ra nhờ hoạt động trao đổi kinh tế vμ nhiều hoạt động trao đổi "phi kinh tế" nh− sự trao đổi tặng phẩm hay vật phẩm tôn giáo hoặc nhờ những sự tiếp xúc khác nh− quan hệ hôn nhân, ngoại giao... Ngoμi ra, các cuộc thiên di th−ờng xảy ra trong thời nguyên thủy vμ cổ - trung đại lμm cho các tập đoμn ng−ời có văn hóa khác nhau sống bên cạnh nhau, xen kẽ nhau cũng dẫn đến sự tiếp xúc vμ giao l−u văn hóa.
Trong q trình giao l−u văn hóa, một điều tất yếu sẽ xảy ra lμ, bất kể văn hóa của cộng đồng ng−ời đang ở nấc thang nμo của sự tiến hóa nhân loại thì một số yếu tố văn hóa của cộng đồng ng−ời nμy có thể ảnh h−ởng, tác động đến cộng đồng ng−ời kia. Các yếu tố văn hóa nμy có khi lμ cá biệt, rời rạc nh−ng cũng có khi lại kết thμnh hệ thống chặt chẽ; có khi lại kết dính với những yếu tố văn hóa truyền thống; có khi lại lμm đổi mới mạnh mẽ các yếu tố văn hóa cũ. Nh− vậy, ng−ời ta gọi những yếu tố văn hóa đó lμ yếu tố ngoại sinh. Vì vậy, có thể nói, giao l−u văn hóa vừa lμ kết quả của trao đổi, vừa lμ chính bản thân sự trao đổi. Có hiểu nh− vậy mới thấy hết tầm quan trọng của giao l−u văn hóa trong lịch sử nhân loại. Nó lμ một động lực thúc đẩy phát triển của lịch sử.
Nh− mọi sự vật vμ hiện t−ợng khác, văn hóa cũng có tính hai mặt tích cực vμ tiêu cực song nếu vì thế mμ chối từ vμ ngăn cấm một cách cực đoan, thái quá việc giao l−u văn hóa lμ điều sai lầm. Chỉ có việc thực hiện giao l−u văn hóa một cách chủ động, tích cực vμ có chọn lựa mới lμ ph−ơng sách đúng đắn nhất.
Việt Nam nằm ở vị trí ngã t− đ−ờng của sự giao l−u khu vực Đông Nam á vμ thế giới. Vì
đầu, lμ điều kiện để dẫn đến sự giao l−u văn hóa. Song khơng phải cuộc tiếp xúc văn hóa nμo cũng dẫn đến q trình giao l−u văn hóa. Giao l−u văn hóa chỉ có thể xem lμ hệ quả tất yếu của sự tiếp xúc văn hóa khi sự tiếp xúc đó phải diễn ra liên tục vμ trong một thời gian dμi vμ gây ra những biến đổi về mơ thức văn hóa ban đầu. Giao l−u văn hóa (Acculturation) lμ sự tiếp xúc vμ trao đổi qua lại trong một quá trình lâu dμi, trực tiếp giữa hai nền văn hóa của hai cộng đồng ng−ời khác nhau. Giao l−u văn hóa lμ sự vận động th−ờng xun của văn hóa. Nó khơng chỉ lμ động lực phát triển của văn hóa mμ cịn lμ động lực của sự tiến hóa của xã hội.
Ngay từ thời tiền sử, sự tiếp xúc vμ giao l−u văn hóa đã diễn ra trong lịch sử loμi ng−ời. Song điều đó khơng phải lμ bản thân hoạt động văn hóa mang lại mμ nó diễn ra nhờ hoạt động trao đổi kinh tế vμ nhiều hoạt động trao đổi "phi kinh tế" nh− sự trao đổi tặng phẩm hay vật phẩm tôn giáo hoặc nhờ những sự tiếp xúc khác nh− quan hệ hôn nhân, ngoại giao... Ngoμi ra, các cuộc thiên di th−ờng xảy ra trong thời nguyên thủy vμ cổ - trung đại lμm cho các tập đoμn ng−ời có văn hóa khác nhau sống bên cạnh nhau, xen kẽ nhau cũng dẫn đến sự tiếp xúc vμ giao l−u văn hóa.
Trong q trình giao l−u văn hóa, một điều tất yếu sẽ xảy ra lμ, bất kể văn hóa của cộng đồng ng−ời đang ở nấc thang nμo của sự tiến hóa nhân loại thì một số yếu tố văn hóa của cộng đồng ng−ời nμy có thể ảnh h−ởng, tác động đến cộng đồng ng−ời kia. Các yếu tố văn hóa nμy có khi lμ cá biệt, rời rạc nh−ng cũng có khi lại kết thμnh hệ thống chặt chẽ; có khi lại kết dính với những yếu tố văn hóa truyền thống; có khi lại lμm đổi mới mạnh mẽ các yếu tố văn hóa cũ. Nh− vậy, ng−ời ta gọi những yếu tố văn hóa đó lμ yếu tố ngoại sinh. Vì vậy, có thể nói, giao l−u văn hóa vừa lμ kết quả của trao đổi, vừa lμ chính bản thân sự trao đổi. Có hiểu nh− vậy mới thấy hết tầm quan trọng của giao l−u văn hóa trong lịch sử nhân loại. Nó lμ một động lực thúc đẩy phát triển của lịch sử.
Nh− mọi sự vật vμ hiện t−ợng khác, văn hóa cũng có tính hai mặt tích cực vμ tiêu cực song nếu vì thế mμ chối từ vμ ngăn cấm một cách cực đoan, thái quá việc giao l−u văn hóa lμ điều sai lầm. Chỉ có việc thực hiện giao l−u văn hóa một cách chủ động, tích cực vμ có chọn lựa mới lμ ph−ơng sách đúng đắn nhất.
Việt Nam nằm ở vị trí ngã t− đ−ờng của sự giao l−u khu vực Đơng Nam á vμ thế giới. Vì
vậy, trong lịch sử dân tộc đã tiếp xúc vμ giao l−u với nhiều nền văn hóa của nhân loại. Đó lμ sự tiếp xúc vμ giao l−u văn hóa đầu tiên giữa Việt Nam vμ Đông Nam á. Tiếp đó lμ sự tiếp xúc vμ giao l−u văn hóa của ng−ời Việt Nam với văn hóa Trung Hoa qua cả con đ−ờng triều đình hoặc con đ−ờng truyền giáo vμ cả con đ−ờng di dân, với nhiều lĩnh vực nh−: kỹ thuật (nghề in, lμm giấy, chế tạo thuốc súng...), trong đời sống văn hóa (chữ viết, Nho giáo, Đạo giáo, y học...). Mặt khác, Việt Nam cũng tiếp xúc vμ giao l−u văn hóa với văn hóa ấn Độ. B−ớc vμo thời kỳ cận đại, một mặt Việt Nam phải tiến hμnh cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân giμnh độc lập dân tộc, mặt khác cũng tiếp nhận nhiều nhân tố văn hóa ph−ơng Tây để hiện đại hóa đất n−ớc. Sự tiếp xúc văn hóa trong giai đoạn nμy vừa mang tính tự nguyện, vừa có tính chất c−ỡng bức, áp chế. Trong những năm 1954 - 1975, văn hóa Liên Xơ (cũ), Trung Quốc, Mỹ..., cũng có ảnh h−ởng tới văn hóa ở hai miền Bắc, Nam. Trong điều kiện chiến tranh khốc liệt, sự tiếp xúc nμy dù ch−a sâu, nh−ng vẫn để lại những dấu ấn nhất định (vừa tiêu cực, vừa tích cực). Giá trị của văn hóa Việt Nam hơm nay mang đầy đủ truyền thống văn hóa ng−ời Việt cổ - những yếu tố nội sinh,
bản địa, đồng thời cũng hịa đồng những giá trị văn hóa ngoại lai - những yếu tố ngoại sinh - của các dân tộc khác mμ văn hóa Việt Nam đã tiếp nhận vμ "Việt hóa" trong những cuộc tiếp xúc vμ giao l−u văn hóa đó.
Trong cơng cuộc đổi mới hiện nay, văn hóa Việt Nam sẽ có những vận hội mới để tiếp xúc vμ giao l−u hơn nữa với văn hóa khu vực vμ thế giới.
Câu hỏi 9: Cần lμm gì để giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc?
Trả lời:
Giữ gìn, phát huy, lμm giμu bản sắc văn hóa dân tộc ngμy cμng trở thμnh nhiệm vụ quan trọng của mỗi dân tộc. Để lμm tốt nhiệm vụ nμy, cần phải thấm nhuần quan điểm: chỉ có phát triển mạnh mẽ văn hóa các dân tộc với bản sắc riêng thì văn hóa nhân loại mới trở nên phong phú, đa dạng. Nếu văn hóa của tất cả các dân tộc trên thế giới đều bị mất đi bản sắc riêng hoặc bị đồng hóa bởi một nền văn hóa khác... thì chắc chắn kho tμng văn hóa nhân loại sẽ nghèo nμn, đơn điệu. Vì vậy, cái chung của văn hóa nhân loại chỉ phong phú khi cái riêng của văn hóa từng dân tộc đ−ợc coi trọng.
vậy, trong lịch sử dân tộc đã tiếp xúc vμ giao l−u với nhiều nền văn hóa của nhân loại. Đó lμ sự tiếp xúc vμ giao l−u văn hóa đầu tiên giữa Việt Nam vμ Đơng Nam á. Tiếp đó lμ sự tiếp xúc vμ giao l−u văn hóa của ng−ời Việt Nam với văn hóa Trung Hoa qua cả con đ−ờng triều đình hoặc con đ−ờng truyền giáo vμ cả con đ−ờng di dân, với nhiều lĩnh vực nh−: kỹ thuật (nghề in, lμm giấy, chế tạo thuốc súng...), trong đời sống văn hóa (chữ viết, Nho giáo, Đạo giáo, y học...). Mặt khác, Việt Nam cũng tiếp xúc vμ giao l−u văn hóa với văn hóa ấn Độ. B−ớc vμo thời kỳ cận đại, một mặt Việt Nam phải tiến hμnh cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân giμnh độc lập dân tộc, mặt khác cũng tiếp nhận nhiều nhân tố văn hóa ph−ơng Tây để hiện đại hóa đất n−ớc. Sự tiếp xúc văn hóa trong giai đoạn nμy vừa mang tính tự nguyện, vừa có tính chất c−ỡng bức, áp chế. Trong những năm 1954 - 1975, văn hóa Liên Xơ (cũ), Trung Quốc, Mỹ..., cũng có ảnh h−ởng tới văn hóa ở hai miền Bắc, Nam. Trong điều kiện chiến tranh khốc liệt, sự tiếp xúc nμy dù ch−a sâu, nh−ng vẫn để lại những dấu ấn nhất định (vừa tiêu cực, vừa tích cực). Giá trị của văn hóa Việt Nam hơm nay mang đầy đủ truyền thống văn hóa ng−ời Việt cổ - những yếu tố nội sinh,
bản địa, đồng thời cũng hòa đồng những giá trị văn hóa ngoại lai - những yếu tố ngoại sinh - của các dân tộc khác mμ văn hóa Việt Nam đã tiếp nhận vμ "Việt hóa" trong những cuộc tiếp xúc vμ giao l−u văn hóa đó.
Trong cơng cuộc đổi mới hiện nay, văn hóa Việt Nam sẽ có những vận hội mới để tiếp xúc vμ giao l−u hơn nữa với văn hóa khu vực vμ thế giới.
Câu hỏi 9: Cần lμm gì để giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc?
Trả lời:
Giữ gìn, phát huy, lμm giμu bản sắc văn hóa dân tộc ngμy cμng trở thμnh nhiệm vụ quan trọng của mỗi dân tộc. Để lμm tốt nhiệm vụ nμy, cần phải thấm nhuần quan điểm: chỉ có phát triển mạnh mẽ văn hóa các dân tộc với bản sắc riêng thì văn hóa nhân loại mới trở nên phong phú, đa dạng. Nếu văn hóa của tất cả các dân tộc trên thế giới đều bị mất đi bản sắc riêng hoặc bị đồng hóa bởi một nền văn hóa khác... thì chắc chắn kho tμng văn hóa nhân loại sẽ nghèo nμn, đơn điệu. Vì vậy, cái chung của văn hóa nhân loại chỉ phong phú khi cái riêng của văn hóa từng dân tộc đ−ợc coi trọng.
Việt Nam tiên tiến, đậm đμ bản sắc dân tộc, gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc trong giao l−u quốc tế lμ nhiệm vụ của toμn Đảng, toμn dân. Nội dung chính những nhiệm vụ đó nh− sau:
- Kế thừa vμ phát huy truyền thống văn hóa của tất cả các dân tộc trong n−ớc, sự đa dạng, phong phú của văn hóa tộc ng−ời, vùng, miền, địa ph−ơng, khẳng định giá trị; giữ gìn tinh hoa di sản văn hóa dân tộc.
- Phát triển văn hóa dân tộc đi liền với giao l−u văn hóa quốc tế; tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân loại để lμm giμu đẹp văn hóa dân tộc; đồng thời đề cao bản lĩnh văn hóa dân tộc, đấu tranh chống sự thâm nhập của văn hóa độc hại.
- Chuyển đổi, bổ sung những thiếu hụt của văn hóa cổ truyền tr−ớc yêu cầu mới của thời đại, lμm cho bản sắc văn hóa dân tộc cμng giμu