* Văn hóa ở Bắc Bộ thời kỳ Bắc thuộc:
Với sự ra đời của quốc gia cổ Âu Lạc, ng−ời Việt đã v−ơn lên trình độ tổ chức nhμ n−ớc, có ý thức cộng đồng vững chắc, có trình độ văn minh t−ơng đối cao vμ có bản sắc dân tộc độc đáo. Nh− vậy, trong 10 thế kỷ Bắc thuộc, ng−ời Việt ln đấu tranh chống chính sách đồng hố của phong kiến ph−ơng Bắc, bảo d−ỡng văn hóa bản địa ở cơ sở lμng.
Biểu hiện rõ rệt của sự bảo tồn giống nòi vμ văn hóa Việt lμ sự bảo tồn tiếng Việt, đó lμ một minh chứng rõ nét cho sức sống mãnh liệt của tâm hồn Việt, văn hóa Việt. Sự đề kháng về mặt văn hóa của ng−ời Việt cịn thể hiện mạnh ở tín ng−ỡng thờ cúng tổ tiên vμ thờ cúng các anh hùng huyền thoại thời kỳ Văn Lang, Âu Lạc nh− Lạc Long Quân, Âu Cơ, thần Tản Viên, Thánh Gióng... vμ các anh hùng lịch sử thời kỳ Bắc thuộc nh− Hai Bμ Tr−ng, Bμ Triệu, Lý Bơn, Triệu Quang Phục... Việc nμy đã góp phần khẳng định ý thức dân tộc, duy trì vμ phát triển cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Bảo tồn văn hóa dân tộc, chống sự đồng hố của phong kiến ph−ơng Bắc khơng có nghĩa lμ cản trở q trình giao l−u văn hóa. Nhân dân ta cũng vay m−ợn khá nhiều thμnh
tựu văn hóa của nhân dân Trung Quốc (cả về vật chất vμ tinh thần). Sự vay m−ợn ấy diễn ra trên cơ sở của một nền văn hóa bản địa vững chắc vμ tinh thần sáng tạo cao của ng−ời dân Việt nên văn hóa Việt cổ thời Bắc thuộc vẫn mang tính chất độc đáo, đặc thù so với văn hóa Trung Hoa.
Sự tiếp xúc c−ỡng bức vμ giao thoa văn hóa Việt - Hán đã để lại dấu ấn trong mọi lĩnh vực của cuộc sống ng−ời dân Việt, từ mơ hình tổ chức chính trị, xã hội, ph−ơng thức sản xuất, cách ăn, mặc, ở, đi lại... cho tới đời sống tinh thần, t− t−ởng. Nho giáo vμo đất Việt, đầu tiên lμ qua các c− dân gốc Hán (từ tr−ớc công nguyên), nh−ng việc truyền bá có hệ thống chỉ bắt đầu khi có các quan thái thú, thứ sử đơ hộ ng−ời Hán (thế kỷ I sau công nguyên). Cùng với Nho giáo, Đạo giáo cũng theo chân các c− dân Hán vμ quan lại Hán vμo n−ớc ta, ngμy cμng có ảnh h−ởng nhất định vμo cơ tầng xã hội Việt.
Thời kỳ nμy, sự giao l−u văn hóa Việt - ấn, nhất lμ qua Phật giáo, đã diễn ra một cách hoμ bình, tự nhiên. Phật giáo vμo n−ớc ta theo hai con đ−ờng: một lμ, đ−ờng biển, ph−ơng Nam (từ ấn Độ); hai lμ, đạo Phật thuộc dòng Đại thừa qua Trung Quốc rồi vμo n−ớc ta. Cuối thế kỷ II,
2. Thiên niên kỷ đầu cơng ngun.
* Văn hóa ở Bắc Bộ thời kỳ Bắc thuộc:
Với sự ra đời của quốc gia cổ Âu Lạc, ng−ời Việt đã v−ơn lên trình độ tổ chức nhμ n−ớc, có ý thức cộng đồng vững chắc, có trình độ văn minh t−ơng đối cao vμ có bản sắc dân tộc độc đáo. Nh− vậy, trong 10 thế kỷ Bắc thuộc, ng−ời Việt luôn đấu tranh chống chính sách đồng hố của phong kiến ph−ơng Bắc, bảo d−ỡng văn hóa bản địa ở cơ sở lμng.
Biểu hiện rõ rệt của sự bảo tồn giống nòi vμ văn hóa Việt lμ sự bảo tồn tiếng Việt, đó lμ một minh chứng rõ nét cho sức sống mãnh liệt của tâm hồn Việt, văn hóa Việt. Sự đề kháng về mặt văn hóa của ng−ời Việt cịn thể hiện mạnh ở tín ng−ỡng thờ cúng tổ tiên vμ thờ cúng các anh hùng huyền thoại thời kỳ Văn Lang, Âu Lạc nh− Lạc Long Quân, Âu Cơ, thần Tản Viên, Thánh Gióng... vμ các anh hùng lịch sử thời kỳ Bắc thuộc nh− Hai Bμ Tr−ng, Bμ Triệu, Lý Bơn, Triệu Quang Phục... Việc nμy đã góp phần khẳng định ý thức dân tộc, duy trì vμ phát triển cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Bảo tồn văn hóa dân tộc, chống sự đồng hố của phong kiến ph−ơng Bắc khơng có nghĩa lμ cản trở q trình giao l−u văn hóa. Nhân dân ta cũng vay m−ợn khá nhiều thμnh
tựu văn hóa của nhân dân Trung Quốc (cả về vật chất vμ tinh thần). Sự vay m−ợn ấy diễn ra trên cơ sở của một nền văn hóa bản địa vững chắc vμ tinh thần sáng tạo cao của ng−ời dân Việt nên văn hóa Việt cổ thời Bắc thuộc vẫn mang tính chất độc đáo, đặc thù so với văn hóa Trung Hoa.
Sự tiếp xúc c−ỡng bức vμ giao thoa văn hóa Việt - Hán đã để lại dấu ấn trong mọi lĩnh vực của cuộc sống ng−ời dân Việt, từ mô hình tổ chức chính trị, xã hội, ph−ơng thức sản xuất, cách ăn, mặc, ở, đi lại... cho tới đời sống tinh thần, t− t−ởng. Nho giáo vμo đất Việt, đầu tiên lμ qua các c− dân gốc Hán (từ tr−ớc cơng ngun), nh−ng việc truyền bá có hệ thống chỉ bắt đầu khi có các quan thái thú, thứ sử đơ hộ ng−ời Hán (thế kỷ I sau công nguyên). Cùng với Nho giáo, Đạo giáo cũng theo chân các c− dân Hán vμ quan lại Hán vμo n−ớc ta, ngμy cμng có ảnh h−ởng nhất định vμo cơ tầng xã hội Việt.
Thời kỳ nμy, sự giao l−u văn hóa Việt - ấn, nhất lμ qua Phật giáo, đã diễn ra một cách hoμ bình, tự nhiên. Phật giáo vμo n−ớc ta theo hai con đ−ờng: một lμ, đ−ờng biển, ph−ơng Nam (từ ấn Độ); hai lμ, đạo Phật thuộc dòng Đại thừa qua Trung Quốc rồi vμo n−ớc ta. Cuối thế kỷ II,
tại Luy Lâu (Thuận Thμnh, Bắc Ninh) đã có một trung tâm Phật giáo phồn thịnh vμ quan trọng. Nh− vậy lμ trong thời Bắc thuộc, tại châu thổ Bắc Bộ, nhân dân ta đã có ý thức bảo vệ vμ giao l−u văn hóa, lμm cho nền văn hóa Việt trở nên phong phú hơn, tạo thμnh một trong những sức mạnh cơ bản của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
* Văn hóa Chămpa ở Trung Bộ:
Khoảng hai thế kỷ đầu công nguyên, ở miền Trung Việt Nam lần l−ợt xuất hiện hai tiểu quốc: miền Nam (Panduranga) vμ miền Bắc (Lâm ấp), vμ v−ơng quốc Chămpa đã ra đời từ sự sáp nhập hai tiểu quốc nμy. Đây lμ một quốc gia chịu ảnh h−ởng mạnh của văn
hóa ấn Độ, từ mơ hình tổ chức chính trị vμ
v−ơng quyền, hệ thống đẳng cấp, cho tới tôn giáo của ấn Độ đều đ−ợc ng−ời Chămpa tiếp nhận vμ áp dụng. Tuy nhiên trong sự tiếp nhận nμy vẫn có thể thấy đ−ợc sự bảo l−u truyền thống của ng−ời Chămpa, nh− các tín ng−ỡng bản địa (chủ yếu lμ tín ng−ỡng thờ cúng tổ tiên), hệ thống đền tháp Chăm tuy chịu ảnh h−ởng của quan niệm nghệ thuật kiến trúc tôn giáo ấn Độ nh−ng vẫn tỏ rõ tính chất độc đáo của ng−ời Chămpa thời x−a, mặt khác trên cơ sở của hệ thống văn tự
cổ ấn Độ, ng−ời Chămpa đã sáng tạo ra chữ
viết của mình (từ thế kỷ VIII). Sự sáng tạo trong q trình tiếp thu văn hóa ấn Độ đã khiến cho nền văn hóa của v−ơng quốc cổ đại nμy vẫn mang đậm bản sắc riêng. Âm nhạc vμ múa có vai trị rất quan trọng trong đời sống tinh thần, nhất lμ trong đời sống tơn giáo, tín ng−ỡng của ng−ời Chăm (thể hiện ở các lễ hội vμ nghi lễ). Vμ một điều không thể quên lμ nền điêu khắc cổ Chămpa luôn lμ niềm tự hμo của tộc ng−ời nμy.
* Văn hóa óc Eo ở Nam Bộ:
Trong khoảng thời gian từ thế kỷ I đến thế kỷ VII, c− dân óc Eo đã sáng tạo nên nền văn hóa của mình trên một vùng rộng lớn ở châu thổ sông Cửu Long. Nghề trồng lúa n−ớc rất phát triển bên cạnh các loại cây trồng khác nh− mía, cau, dừa... Ng−ời ta cịn chăn ni thuần d−ỡng nhiều loại gia súc, gia cầm. Kỹ thuật chế tác đồ trang sức bằng vμng, đá quý đã đạt đến trình độ cao, tinh xảo vμ đồ gốm, đồ sắt cũng khá phổ biến trong sinh hoạt hằng
ngμy. Đ−ơng thời, ng−ời óc Eo cũng đã biết
đến những hoạt động trao đổi buôn bán vμ đô thị đã xuất hiện nhiều trên đồng bằng sông Cửu Long. ý thức lμm "thủy lợi" của tộc ng−ời nμy có từ sớm, thể hiện ở chỗ họ đã có một hệ
tại Luy Lâu (Thuận Thμnh, Bắc Ninh) đã có một trung tâm Phật giáo phồn thịnh vμ quan trọng. Nh− vậy lμ trong thời Bắc thuộc, tại châu thổ Bắc Bộ, nhân dân ta đã có ý thức bảo vệ vμ giao l−u văn hóa, lμm cho nền văn hóa Việt trở nên phong phú hơn, tạo thμnh một trong những sức mạnh cơ bản của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
* Văn hóa Chămpa ở Trung Bộ:
Khoảng hai thế kỷ đầu công nguyên, ở miền Trung Việt Nam lần l−ợt xuất hiện hai tiểu quốc: miền Nam (Panduranga) vμ miền Bắc (Lâm ấp), vμ v−ơng quốc Chămpa đã ra đời từ sự sáp nhập hai tiểu quốc nμy. Đây lμ một quốc gia chịu ảnh h−ởng mạnh của văn
hóa ấn Độ, từ mơ hình tổ chức chính trị vμ
v−ơng quyền, hệ thống đẳng cấp, cho tới tôn giáo của ấn Độ đều đ−ợc ng−ời Chămpa tiếp nhận vμ áp dụng. Tuy nhiên trong sự tiếp nhận nμy vẫn có thể thấy đ−ợc sự bảo l−u truyền thống của ng−ời Chămpa, nh− các tín ng−ỡng bản địa (chủ yếu lμ tín ng−ỡng thờ cúng tổ tiên), hệ thống đền tháp Chăm tuy chịu ảnh h−ởng của quan niệm nghệ thuật kiến trúc tôn giáo ấn Độ nh−ng vẫn tỏ rõ tính chất độc đáo của ng−ời Chămpa thời x−a, mặt khác trên cơ sở của hệ thống văn tự
cổ ấn Độ, ng−ời Chămpa đã sáng tạo ra chữ
viết của mình (từ thế kỷ VIII). Sự sáng tạo trong q trình tiếp thu văn hóa ấn Độ đã khiến cho nền văn hóa của v−ơng quốc cổ đại nμy vẫn mang đậm bản sắc riêng. Âm nhạc vμ múa có vai trị rất quan trọng trong đời sống tinh thần, nhất lμ trong đời sống tơn giáo, tín ng−ỡng của ng−ời Chăm (thể hiện ở các lễ hội vμ nghi lễ). Vμ một điều không thể quên lμ nền điêu khắc cổ Chămpa luôn lμ niềm tự hμo của tộc ng−ời nμy.
* Văn hóa óc Eo ở Nam Bộ:
Trong khoảng thời gian từ thế kỷ I đến thế kỷ VII, c− dân óc Eo đã sáng tạo nên nền văn hóa của mình trên một vùng rộng lớn ở châu thổ sông Cửu Long. Nghề trồng lúa n−ớc rất phát triển bên cạnh các loại cây trồng khác nh− mía, cau, dừa... Ng−ời ta cịn chăn ni thuần d−ỡng nhiều loại gia súc, gia cầm. Kỹ thuật chế tác đồ trang sức bằng vμng, đá quý đã đạt đến trình độ cao, tinh xảo vμ đồ gốm, đồ sắt cũng khá phổ biến trong sinh hoạt hằng
ngμy. Đ−ơng thời, ng−ời óc Eo cũng đã biết
đến những hoạt động trao đổi buôn bán vμ đô thị đã xuất hiện nhiều trên đồng bằng sông Cửu Long. ý thức lμm "thủy lợi" của tộc ng−ời nμy có từ sớm, thể hiện ở chỗ họ đã có một hệ
thống đ−ờng thủy phát triển. Thời kỳ nμy ng−ời ta ở nhμ sμn hoặc nhμ nền đất đắp, còn các đền tháp đ−ợc xây cất bằng những vật liệu nặng. Trang phục của c− dân óc Eo khá đa dạng, nam đóng khố, nữ mặc váy.
Đời sống văn hóa tinh thần của c− dân óc Eo rất phong phú. Tr−ớc hết lμ ở tôn giáo, cả Phật giáo vμ Bμlamơn đều có vai trị quan trọng đối với họ vμ đ−ợc Nhμ n−ớc đề cao. Cả hai tôn giáo nμy đều in đậm dấu vết trong thμnh tựu nghệ thuật, nhất lμ nghệ thuật tạo
hình. Chữ viết của ng−ời óc Eo cũng ra đời
sớm (thế kỷ II).
Từ đầu cơng ngun, văn hóa óc Eo đã rất phát triển ở châu thổ sông Cửu Long, nh−ng đến thế kỷ VII đã bị tμn lụi vμ cả đồng bằng Nam Bộ trở nên hoang phế. Tuy nhiên, nền văn hóa nμy vẫn sẽ có những đóng góp nhất định cho nền văn hóa của dân tộc Việt Nam sau nμy.