Xem Lê Trung Vũ, Trần Mạnh Quang, Nguyễn Ngọc Quỳnh: Hỏi đáp về lễ hội truyền thống Việt Nam,

Một phần của tài liệu Hỏi đáp về văn hóa việt nam (Trang 153 - 165)

Ngọc Quỳnh: Hỏi - đáp về lễ hội truyền thống Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hμ Nội, 2011, tr.7-10.

"Hội" trong lễ hội lμ một hệ thống trò chơi, trò diễn phong phú vμ đa dạng. Khác với "lễ" lμ hệ thống tĩnh có tính quy phạm nghiêm ngặt đ−ợc tổ chức tại chốn đình trung, thì "hội" diễn ra một cách phóng khống th−ờng tổ chức trên bãi rộng để mọi ng−ời cùng bình đẳng tham gia.

Lễ hội có ý nghĩa lμ một loại hình sinh hoạt văn hóa tinh thần mang đậm nét đạo lý, thể hiện truyền thống tơn kính tổ tiên, uống n−ớc nhớ nguồn, t−ởng nhớ tới công lao các vị anh hùng có cơng xây dựng, bảo vệ q h−ơng, đất n−ớc; những bậc tiên hiền có cơng dựng lμng lập ấp, truyền dạy nghề nghiệp, mang lại đời sống ấm no, hạnh phúc cho ng−ời dân.

Lễ hội có ý nghĩa bảo l−u giá trị văn hóa truyền thống, nền văn minh thôn dã, biểu hiện ở nếp sống với những ý thức cơ bản:

- ý thức về cội nguồn; - ý thức về đồng loại;

- ý thức về mỹ tục (trong ứng xử - giao tiếp:

kết chạ, tinh thần trọng lão, dân chủ, công bằng);

- ý thức về tμi năng văn hóa (chơi cờ, thi

thơ), nghệ thuật (hát giao duyên, múa, âm nhạc), thể thao (vật, võ, bơi trải), kỹ thuật cổ truyền (thi nấu cơm, lμm bánh), giải trí (chọi gμ, thả diều).

Lễ hội với những ý thức nμy đã mang giá trị xã hội nhân văn to lớn vμ bền vững, đồng thời với giá trị thẩm mỹ mμ tác dụng rõ rệt vμ cụ thể lμ nội dung vμ nghệ thuật của hội lμng đ−ợc coi nh− lý t−ởng cuộc sống mμ ng−ời dân ngμy th−ờng cần noi theo, h−ớng tới. Nếp sống lễ hội biểu d−ơng tinh thần vμ sức mạnh cố kết cộng đồng, bộc lộ bản sắc vμ sức sống tiềm tμng, mãnh diệt của nhân dân.

Tóm lại, lễ hội có ý nghĩa lμ sức sống, lμ tμi sản văn hóa truyền thống của dân tộc, đ−ợc trao truyền giữa các thế hệ giμ vμ trẻ, giữa các thời đại trải qua nhiều thế kỷ. Đây cũng chính lμ đầu mối của cơng cuộc giao l−u văn hóa giữa các miền, các dân tộc trên đất n−ớc

Việt Nam1.

Câu hỏi 45: Hội xuống đồng lμ gì? Trả lời:

Hội xuống đồng (cịn gọi lμ hội lồng tồng, lễ hạ điền, lễ xuống đồng...) lμ một sinh hoạt văn hóa xã hội - tín ng−ỡng, một lễ hội nông nghiệp, một nghi lễ cầu mùa có ý nghĩa phồn thực,

_______________

1. Xem Lê Trung Vũ, Trần Mạnh Quang, Nguyễn Ngọc Quỳnh: Hỏi - đáp về lễ hội truyền thống Việt Nam, Ngọc Quỳnh: Hỏi - đáp về lễ hội truyền thống Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hμ Nội, 2011, tr.7-10.

cầu mong mùa mμng bội thu, nhân khang, vật thịnh. Đây lμ một trong những lễ thức cầu mùa liên quan đến cuộc sống của tất cả c− dân nông nghiệp ở n−ớc ta, chứ không chỉ của đồng bμo các dân tộc thiểu số. Tuy nhiên, ở mỗi tộc ng−ời, sự thể hiện, trình diễn, lễ thức, thời điểm có những khác biệt.

N−ớc ta, cho đến nay vẫn lμ một n−ớc nông nghiệp, c− dân lμm nghề nông lμ chính. Nghề trồng lúa n−ớc (trồng lúa n−ơng khơng đáng kể) đ−ợc tiến hμnh trong điều kiện tự nhiên hết sức khắc nghiệt với bao nỗi lo về ruộng đất, giống má, n−ớc, thiên tai, sâu bệnh... Tr−ớc đây, ngoμi việc nỗ lực cμy cấy, chăm bón cho cây lúa, ng−ời nơng dân cịn tin rằng có một lực l−ợng siêu nhiên khác (thần mây, m−a, thần lúa... chẳng hạn) tác động đến sự thμnh bại của mùa mμng. Vì thế, muốn có một vụ mùa bội thu, cần phải có lễ cầu viện sự phù trợ của thần linh. Đó lμ một căn nguyên của hμng loạt nghi lễ cầu đ−ợc mùa, trong đó có hội xuống đồng trên khắp n−ớc Việt mỗi

khi bắt đầu vụ cấy.

ở miền đồng bằng vμ trung du, tùy từng lμng đồng chiêm (vụ chiêm chính) hay đồng mùa (vụ mùa chính) mμ hội xuống đồng đ−ợc tổ chức vμo thời điểm phù hợp (tháng 11 âm

lịch hoặc tháng 6 âm lịch). Tr−ớc khi vμo hội, mọi ng−ời tề tựu ở đình lμng, lμm lễ tế thμnh

hoμng vμ cáo yết thần nông để các vị chứng

kiến, cầu mong các vị thần phù hộ cho nhân khang vật thịnh, mùa mμng t−ơi tốt. Sau đó, mọi ng−ời mới tập trung tại một thửa ruộng đã chọn tr−ớc (th−ờng cách đình khơng xa) để mở hội (có nhiều lμng lễ cáo yết thần nông đ−ợc tổ chức tại bờ ruộng). Đó lμ ruộng cơng, đ−ợc cμy xới kỹ, giữa ruộng cắm một cây tre t−ơi đủ cμnh lá (cây nêu), trên ngọn buộc một đụn lúa nhiều bơng, chắc hạt (có nơi chỉ buộc một vỉ tre hình tam giác) t−ợng tr−ng cho −ớc vọng sinh sôi, phồn thực. Hội đ−ợc mở đầu bằng nghi thức cấy lúa của chúa đồng (có lμng cử một, có lμng cử ba đến năm ng−ời có uy tín trong lμng, khỏe mạnh, phúc hậu, gia đình hịa thuận, khơng có tang chế, thạo nghề cấy hái, am hiểu đồng đất... Dân lμng tin những đức tính tốt đó sẽ nhập vμo, truyền sinh lực cho cây lúa). Cúi đầu lễ thần nông, thổ địa, chúa đồng xuống ruộng, cấy mạ vòng quanh chân cây nêu. Trên bờ, dân lμng hò reo đánh trống (t−ợng tr−ng cho tiếng sấm), té n−ớc (giả lμm m−a), ném bùn đất (giả lμm thiên tai) vμo chúa đồng. Nếu các vị nμy đứng vững, cấy thẳng, đẹp thì đó lμ −ớc vọng của họ sẽ thμnh hiện thực. Sau khi chúa

cầu mong mùa mμng bội thu, nhân khang, vật thịnh. Đây lμ một trong những lễ thức cầu mùa liên quan đến cuộc sống của tất cả c− dân nông nghiệp ở n−ớc ta, chứ không chỉ của đồng bμo các dân tộc thiểu số. Tuy nhiên, ở mỗi tộc ng−ời, sự thể hiện, trình diễn, lễ thức, thời điểm có những khác biệt.

N−ớc ta, cho đến nay vẫn lμ một n−ớc nông nghiệp, c− dân lμm nghề nơng lμ chính. Nghề trồng lúa n−ớc (trồng lúa n−ơng không đáng kể) đ−ợc tiến hμnh trong điều kiện tự nhiên hết sức khắc nghiệt với bao nỗi lo về ruộng đất, giống má, n−ớc, thiên tai, sâu bệnh... Tr−ớc đây, ngoμi việc nỗ lực cμy cấy, chăm bón cho cây lúa, ng−ời nơng dân cịn tin rằng có một lực l−ợng siêu nhiên khác (thần mây, m−a, thần lúa... chẳng hạn) tác động đến sự thμnh bại của mùa mμng. Vì thế, muốn có một vụ mùa bội thu, cần phải có lễ cầu viện sự phù trợ của thần linh. Đó lμ một căn nguyên của hμng loạt nghi lễ cầu đ−ợc mùa, trong đó có hội xuống đồng trên khắp n−ớc Việt mỗi

khi bắt đầu vụ cấy.

ở miền đồng bằng vμ trung du, tùy từng lμng đồng chiêm (vụ chiêm chính) hay đồng mùa (vụ mùa chính) mμ hội xuống đồng đ−ợc tổ chức vμo thời điểm phù hợp (tháng 11 âm

lịch hoặc tháng 6 âm lịch). Tr−ớc khi vμo hội, mọi ng−ời tề tựu ở đình lμng, lμm lễ tế thμnh

hoμng vμ cáo yết thần nông để các vị chứng

kiến, cầu mong các vị thần phù hộ cho nhân khang vật thịnh, mùa mμng t−ơi tốt. Sau đó, mọi ng−ời mới tập trung tại một thửa ruộng đã chọn tr−ớc (th−ờng cách đình khơng xa) để mở hội (có nhiều lμng lễ cáo yết thần nơng đ−ợc tổ chức tại bờ ruộng). Đó lμ ruộng cơng, đ−ợc cμy xới kỹ, giữa ruộng cắm một cây tre t−ơi đủ cμnh lá (cây nêu), trên ngọn buộc một đụn lúa nhiều bơng, chắc hạt (có nơi chỉ buộc một vỉ tre hình tam giác) t−ợng tr−ng cho −ớc vọng sinh sôi, phồn thực. Hội đ−ợc mở đầu bằng nghi thức cấy lúa của chúa đồng (có lμng cử một, có lμng cử ba đến năm ng−ời có uy tín trong lμng, khỏe mạnh, phúc hậu, gia đình hịa thuận, khơng có tang chế, thạo nghề cấy hái, am hiểu đồng đất... Dân lμng tin những đức tính tốt đó sẽ nhập vμo, truyền sinh lực cho cây lúa). Cúi đầu lễ thần nông, thổ địa, chúa đồng xuống ruộng, cấy mạ vòng quanh chân cây nêu. Trên bờ, dân lμng hò reo đánh trống (t−ợng tr−ng cho tiếng sấm), té n−ớc (giả lμm m−a), ném bùn đất (giả lμm thiên tai) vμo chúa đồng. Nếu các vị nμy đứng vững, cấy thẳng, đẹp thì đó lμ −ớc vọng của họ sẽ thμnh hiện thực. Sau khi chúa

đồng cấy đ−ợc khoảng rộng, dân lμng ùa xuống cấy tiếp sau đó trở về cấy ruộng nhμ mình (có nơi trở về ngay sau nghi lễ cấy). Họ tin rằng khơng khí sinh sơi nơi lễ hội sẽ truyền vμo cây lúa của riêng mình tạo nên mùa bội thu.

ở các dân tộc thiểu số (Tμy, Nùng, Thái, M−ờng...), sự khai hội nông nghiệp mỗi nơi mỗi khác. Ng−ời Tμy tr−ớc ngμy mở hội xuống đồng (cμy, cấy), các gia đình lμm lễ cúng ng−ời có cơng khai phá mảnh đất đầu tiên vμo cuối tháng 3 âm lịch với cơm nếp, trứng gμ, thịt ba ba. Sáng sớm hôm sau, ông chủ nhμ ra cμy một đ−ờng t−ợng tr−ng, song về đánh thức mọi ng−ời ra tiếp tục cμy. Tr−ớc ngμy cấy, các gia đình cúng hồn lúa, cấy t−ợng tr−ng bốn khóm mạ giữa ruộng, sau đó cả lμng mới cấy tiếp.

Ng−ời M−ờng coi lễ xuống đồng lμ ngμy hội lớn của toμn m−ờng. Tr−ớc khi tổ chức hội hè vui chơi, họ lμm lễ tế thần. Thời gian, lễ vật ở mỗi m−ờng có khác nhau: có thể lμ r−ợu cần, trâu, gạo, xơi, gμ, lợn... Tế xong, thịt vμ xôi đ−ợc chia cho mọi ng−ời. Chủ tế xin âm d−ơng, ai trúng sẽ cắm cờ nêu ở thửa ruộng nhμ mình để lấy ngμy tốt, vía tốt cho cả m−ờng. Hơm sau dân m−ờng mới bắt đầu tiến hμnh cμy cấy...

Hội xuống đồng, tuy phần lớn chỉ mang tính nghi lễ, t−ợng tr−ng, đơn giản nh−ng nó thực sự lμ một lễ hội trình nghề (cμy cấy, nông nghiệp) với −ớc mong m−a thuận gió hịa, mùa mμng bội thu, con ng−ời thạo việc vμ khỏe mạnh. Tính cộng đồng đ−ợc phát huy khiến con ng−ời chung sức cho mục đích chung. Đây lμ một nghi lễ nông nghiệp đẹp, cần đ−ợc khôi phục vμ phát huy.

Câu hỏi 46: Lễ bỏ mả của các tộc ng−ời ở Tây Nguyên?

Trả lời:

Lễ bỏ mả (Pthi atâu, br−, muk atâu...) của

đồng bμo dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên (Êđê, Giarai, Bana...) lμ một lễ hội lớn mang tính tang chế mμ ng−ời sống tổ chức để từ biệt mả (có ng−ời cho lμ ma) ng−ời chết, "tiễn" ng−ời chết về nơi c− trú vĩnh viễn (lμng ma). Chỉ sau khi lμm lễ bỏ mả, ng−ời sống mới yên tâm rằng mình đã lμm trọn bổn phận với ng−ời đã khuất vμ ng−ời chết (tức linh hồn, hay ma) mới có thể tái sinh vμo kiếp khác, tiếp tục một cuộc đời mới. Chính do ý nghĩa nhân sinh nμy mμ lễ bỏ

mả (hay lễ bỏ ma) mặc dù mang hình thức

tang chế (vμ hết sức tốn kém) lại lμ hội lễ lớn nhất, vui nhất, kéo dμi từ ba đến năm ngμy đêm, có khi hơn nữa.

đồng cấy đ−ợc khoảng rộng, dân lμng ùa xuống cấy tiếp sau đó trở về cấy ruộng nhμ mình (có nơi trở về ngay sau nghi lễ cấy). Họ tin rằng khơng khí sinh sơi nơi lễ hội sẽ truyền vμo cây lúa của riêng mình tạo nên mùa bội thu.

ở các dân tộc thiểu số (Tμy, Nùng, Thái, M−ờng...), sự khai hội nông nghiệp mỗi nơi mỗi khác. Ng−ời Tμy tr−ớc ngμy mở hội xuống đồng (cμy, cấy), các gia đình lμm lễ cúng ng−ời có cơng khai phá mảnh đất đầu tiên vμo cuối tháng 3 âm lịch với cơm nếp, trứng gμ, thịt ba ba. Sáng sớm hôm sau, ông chủ nhμ ra cμy một đ−ờng t−ợng tr−ng, song về đánh thức mọi ng−ời ra tiếp tục cμy. Tr−ớc ngμy cấy, các gia đình cúng hồn lúa, cấy t−ợng tr−ng bốn khóm mạ giữa ruộng, sau đó cả lμng mới cấy tiếp.

Ng−ời M−ờng coi lễ xuống đồng lμ ngμy hội lớn của toμn m−ờng. Tr−ớc khi tổ chức hội hè vui chơi, họ lμm lễ tế thần. Thời gian, lễ vật ở mỗi m−ờng có khác nhau: có thể lμ r−ợu cần, trâu, gạo, xôi, gμ, lợn... Tế xong, thịt vμ xôi đ−ợc chia cho mọi ng−ời. Chủ tế xin âm d−ơng, ai trúng sẽ cắm cờ nêu ở thửa ruộng nhμ mình để lấy ngμy tốt, vía tốt cho cả m−ờng. Hôm sau dân m−ờng mới bắt đầu tiến hμnh cμy cấy...

Hội xuống đồng, tuy phần lớn chỉ mang tính nghi lễ, t−ợng tr−ng, đơn giản nh−ng nó thực sự lμ một lễ hội trình nghề (cμy cấy, nơng nghiệp) với −ớc mong m−a thuận gió hịa, mùa mμng bội thu, con ng−ời thạo việc vμ khỏe mạnh. Tính cộng đồng đ−ợc phát huy khiến con ng−ời chung sức cho mục đích chung. Đây lμ một nghi lễ nông nghiệp đẹp, cần đ−ợc khôi phục vμ phát huy.

Câu hỏi 46: Lễ bỏ mả của các tộc ng−ời ở Tây Nguyên?

Trả lời:

Lễ bỏ mả (Pthi atâu, br−, muk atâu...) của

đồng bμo dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên (Êđê, Giarai, Bana...) lμ một lễ hội lớn mang tính tang chế mμ ng−ời sống tổ chức để từ biệt mả (có ng−ời cho lμ ma) ng−ời chết, "tiễn" ng−ời chết về nơi c− trú vĩnh viễn (lμng ma). Chỉ sau khi lμm lễ bỏ mả, ng−ời sống mới yên tâm rằng mình đã lμm trọn bổn phận với ng−ời đã khuất vμ ng−ời chết (tức linh hồn, hay ma) mới có thể tái sinh vμo kiếp khác, tiếp tục một cuộc đời mới. Chính do ý nghĩa nhân sinh nμy mμ lễ bỏ

mả (hay lễ bỏ ma) mặc dù mang hình thức

tang chế (vμ hết sức tốn kém) lại lμ hội lễ lớn nhất, vui nhất, kéo dμi từ ba đến năm ngμy đêm, có khi hơn nữa.

Đồng bμo dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên không kỵ giỗ ng−ời khuất bóng nh− ng−ời Việt vμ một số tộc ng−ời khác. Ng−ời chết, xác đ−ợc chôn vμo nghĩa trang lμng. Sau khi yên nghỉ từ 1 năm trở lên (có khi 3-5 năm hoặc hơn), ng−ời chết (hồn chính) đ−ợc tiễn đi một chuyến vĩnh viễn về buôn của ng−ời chết để có khả năng phục sinh, nhập vμo cơ thể sống khác. Có điều, những ng−ời chết lμnh (ốm đau, giμ yếu) hay chết dữ (tai nạn...) mμ cịn xác ngun vẹn thì mới đ−ợc lμm lễ bỏ mả.

Nh− đã nói, lễ bỏ mả có thể đ−ợc tiến hμnh sớm lμ một năm, muộn lμ dăm bảy năm sau lễ tang đầu (khi chôn). Trong khoảng thời gian đó, nhμ nμo chuẩn bị đủ gạo, thịt, r−ợu, đồ dùng nói chung thì tun bố tổ chức lễ bỏ mả... Ng−ời giμu lμm nhiều ngμy, ng−ời nghèo cũng phải lμm hai ngμy. Để có hội lễ nμy, tr−ớc đó một vμi tháng, chủ nhμ đã phải có sẵn sμng trâu, bò, r−ợu, gạo, gμ, heo, gỗ, tre... vμ báo tin cho họ hμng, lμng bản tới dự. Hμng trăm ng−ời dự vμ ăn uống trong thời gian lễ, hμng chục ng−ời chặt gỗ, đẽo t−ợng, lμm nhμ mả hμng tháng trời. Tr−ớc khi bắt tay lμm nhμ mả, giμ lμng phải lμm lễ cúng gμ, khấn ở nhμ rông vμ ở mả. Mọi thứ chuẩn bị xong xuôi thì lễ hội bắt

đầu. Ngμy đầu tiên lμ ngμy bỏ nhμ mả cũ,

dựng nhμ mả mới. Gia chủ thịt lợn (trâu, bị), cúng r−ợu. Cả bn lμng tới lμm giúp, ăn uống, vui chơi nh− lμ lμm việc nhμ mình. Khi dựng xong nhμ mả, cả nhμ vμ họ hμng đến đó cúng. Thμy cúng ăn vận nghiêm chỉnh, ngồi bên chén r−ợu cúng, ngoảnh mặt về h−ớng Đông, đọc lời khấn cầu hồn ng−ời chết rất lâm li thống thiết. Chiêng trống vang rộn rã. Bếp lửa đ−ợc đốt lên trên mồ cháy ròng rã thâu đêm suốt sáng để xua tan hắc ám, để mọi ng−ời đμn hát, nhảy múa vui chơi thâu đêm. Ng−ời ta còn trồng cây chuối ở đầu vμ cuối mộ (t−ợng tr−ng cho trục vũ trụ) vμ thả gμ nhỏ vμo rừng (t−ợng tr−ng cho linh hồn ng−ời chết tự do bay đi).

Ngμy hôm sau, mọi ng−ời tập hợp tại nhμ rông rồi mới ra nhμ mả. Gia chủ sẵn sμng r−ợu thịt để lμm lễ to hơn. Đây lμ lễ cúng vĩnh biệt hồn ng−ời chết (từ nay hồn đã về buôn của ng−ời chết để chờ dịp tái sinh, ng−ời ta bỏ cái mả đó khơng đến thăm, cúng kiếng nữa). Sau đó, gia đình, họ hμng, dân lμng lại ăn uống, vui chơi, ca hát, trò chuyện tới khuya.

Các nhμ giμu, sau đó cịn có thể lμm thêm nhiều ngμy nữa nh−ng chủ yếu lμ để vui chơi, ăn uống, giao tiếp, không cúng tế.

Đồng bμo dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên không kỵ giỗ ng−ời khuất bóng nh− ng−ời Việt vμ một số tộc ng−ời khác. Ng−ời chết, xác đ−ợc chôn vμo nghĩa trang lμng. Sau khi yên nghỉ từ 1 năm trở lên (có khi 3-5 năm hoặc hơn), ng−ời chết (hồn chính) đ−ợc tiễn đi một chuyến vĩnh viễn về buôn của ng−ời chết để có khả năng phục sinh, nhập vμo cơ thể sống khác. Có điều, những ng−ời chết lμnh (ốm đau, giμ yếu) hay chết dữ (tai nạn...) mμ cịn xác ngun vẹn thì

Một phần của tài liệu Hỏi đáp về văn hóa việt nam (Trang 153 - 165)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(188 trang)