Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số 2/

Một phần của tài liệu Hỏi đáp về văn hóa việt nam (Trang 166 - 188)

kết dính chặt chẽ, phân cực cao vμ sớm tiếp xúc với nền kinh tế hμng hóa. Nh− vậy, lμng Việt ở các vùng khác nhau có những khác biệt. Cμng về phía Nam lμng Việt cμng mở, năng động, bớt những lệ lμng.

Câu hỏi 48: H−ơng −ớc lμ gì? Giá trị

của h−ơng −ớc? Trả lời:

H−ơng −ớc (còn gọi lμ h−ơng biên, h−ơng lệ,

hội định, hội −ớc,...) lμ bản ghi chép các điều lệ liên quan đến tổ chức xã hội cũng nh− đến đời sống của cộng đồng dân c− sinh sống trong lμng. Các điều lệ nμy đ−ợc hình thμnh dần theo thời gian, đ−ợc điều chỉnh vμ bổ sung mỗi khi cần thiết. X−a, các điều ấy quen gọi lμ

lệ lμng.

H−ơng −ớc có thể xem lμ hệ thống luật tục tồn tại song song với luật pháp của Nhμ n−ớc nh−ng không đối lập với luật pháp của Nhμ n−ớc. H−ơng −ớc đề cập tới những nội dung cụ thể gắn với hoμn cảnh, phong tục, tập quán lâu đời của từng lμng, lμ những nội dung mμ các bộ luật của Nhμ n−ớc khó đề cập đến.

H−ơng −ớc đ−ợc xây dựng trên cơ sở những mối quan hệ giữa các thμnh viên của cộng đồng lμng xã với nhau, giữa mỗi thμnh viên

với cộng đồng, giữa các cộng đồng nhỏ trong lμng (phe, giáp, họ,...) vμ lμng.

H−ơng −ớc khơng chỉ có những điều cấm

khơng đ−ợc lμm mμ cịn có những điều khun

nên lμm. H−ơng −ớc hμm chứa những điều

giáo huấn về một lối sống gọi lμ "thuần phong

mỹ tục". Ngoμi ra, h−ơng −ớc cũng đề ra các

hình thức trừng phạt đối với các việc lμm trái vμ những hình thức khen th−ởng việc tốt, có ích cho lμng.

Nội dung của các bản h−ơng −ớc th−ờng gồm

bốn loại quy −ớc về: chế độ ruộng đất; việc khuyến nông, bảo vệ sản xuất, bảo vệ môi tr−ờng; tổ chức xã hội vμ trách nhiệm của các chức dịch trong lμng; văn hố tinh thần vμ tín ng−ỡng.

Nh− vậy, h−ơng −ớc có vai trị quan trọng

đối với việc ổn định nếp sống trong lμng; sức mạnh của nó, một phần dựa vμo hình phạt (cao nhất lμ đuổi khỏi lμng), một phần dựa vμo phần th−ởng. Song sức mạnh lớn nhất lμ bởi d− luận khen - chê của dân lμng.

H−ơng −ớc phản ánh tâm lý của dân lμng -

một ph−ơng diện quan trọng của văn hố lμng. Đó lμ các quan niệm của dân lμng về điều hay lẽ phải, điều dở, điều trái, về cái đúng - sai, đáng trọng - đáng khinh. Sức mạnh c−ỡng chế của

h−ơng −ớc dựa vμo lề thói, nếp sống quen thuộc

của cộng đồng lμng, nằm sâu trong tiềm thức

của mọi dân lμng. H−ơng −ớc vừa uốn ng−ời ta

vμo khuôn phép, vừa động viên ng−ời ta hμnh động, gắn bó dân lμng thμnh một cộng đồng chặt chẽ, đồng thời điều tiết các trách nhiệm vμ quyền lợi của mọi thμnh viên trong lμng. Do đó, h−ơng −ớc có ý nghĩa trong việc bổ sung cho luật pháp khi cần xử lý những vấn đề rất cụ thể nảy sinh từ nếp sống đặc thù của lμng.

H−ơng −ớc khơng chỉ có ý nghĩa nh− lμ một thứ luật pháp mμ cịn có ý nghĩa nh− lμ một hệ thống tiêu chuẩn đạo đức. Vì vậy, nó chứa đựng những giá trị văn hố dân gian, hμm

chứa nhiều yếu tố tích cực. Song, h−ơng −ớc

cũng tồn tại khơng ít các yếu tố tiêu cực (nh−

sự lợi dụng h−ơng −ớc để hμ hiếp dân của

c−ờng hμo ác bá trong chế độ cũ…).

Tiếp thu những yếu tố tích cực của h−ơng −ớc

cũ để xây dựng h−ơng −ớc mới ở các lμng hiện

nay lμ việc lμm cần thiết để góp phần xây dựng vμ nâng cao đời sống văn hố ở các xóm lμng.

Câu hỏi 49: Luật tục lμ gì? Bản chất vμ giá trị của luật tục?

Trả lời:

Luật tục lμ một tập hợp những điều quy định

với cộng đồng, giữa các cộng đồng nhỏ trong lμng (phe, giáp, họ,...) vμ lμng.

H−ơng −ớc khơng chỉ có những điều cấm

khơng đ−ợc lμm mμ cịn có những điều khuyên

nên lμm. H−ơng −ớc hμm chứa những điều

giáo huấn về một lối sống gọi lμ "thuần phong

mỹ tục". Ngoμi ra, h−ơng −ớc cũng đề ra các

hình thức trừng phạt đối với các việc lμm trái vμ những hình thức khen th−ởng việc tốt, có ích cho lμng.

Nội dung của các bản h−ơng −ớc th−ờng gồm bốn loại quy −ớc về: chế độ ruộng đất; việc khuyến nông, bảo vệ sản xuất, bảo vệ môi tr−ờng; tổ chức xã hội vμ trách nhiệm của các chức dịch trong lμng; văn hố tinh thần vμ tín ng−ỡng.

Nh− vậy, h−ơng −ớc có vai trị quan trọng

đối với việc ổn định nếp sống trong lμng; sức mạnh của nó, một phần dựa vμo hình phạt (cao nhất lμ đuổi khỏi lμng), một phần dựa vμo phần th−ởng. Song sức mạnh lớn nhất lμ bởi d− luận khen - chê của dân lμng.

H−ơng −ớc phản ánh tâm lý của dân lμng - một ph−ơng diện quan trọng của văn hoá lμng. Đó lμ các quan niệm của dân lμng về điều hay lẽ phải, điều dở, điều trái, về cái đúng - sai, đáng trọng - đáng khinh. Sức mạnh c−ỡng chế của h−ơng −ớc dựa vμo lề thói, nếp sống quen thuộc

của cộng đồng lμng, nằm sâu trong tiềm thức

của mọi dân lμng. H−ơng −ớc vừa uốn ng−ời ta

vμo khuôn phép, vừa động viên ng−ời ta hμnh động, gắn bó dân lμng thμnh một cộng đồng chặt chẽ, đồng thời điều tiết các trách nhiệm vμ quyền lợi của mọi thμnh viên trong lμng. Do đó, h−ơng −ớc có ý nghĩa trong việc bổ sung cho luật pháp khi cần xử lý những vấn đề rất cụ thể nảy sinh từ nếp sống đặc thù của lμng.

H−ơng −ớc khơng chỉ có ý nghĩa nh− lμ một thứ luật pháp mμ cịn có ý nghĩa nh− lμ một hệ thống tiêu chuẩn đạo đức. Vì vậy, nó chứa đựng những giá trị văn hố dân gian, hμm

chứa nhiều yếu tố tích cực. Song, h−ơng −ớc

cũng tồn tại khơng ít các yếu tố tiêu cực (nh−

sự lợi dụng h−ơng −ớc để hμ hiếp dân của

c−ờng hμo ác bá trong chế độ cũ…).

Tiếp thu những yếu tố tích cực của h−ơng −ớc cũ để xây dựng h−ơng −ớc mới ở các lμng hiện nay lμ việc lμm cần thiết để góp phần xây dựng vμ nâng cao đời sống văn hố ở các xóm lμng.

Câu hỏi 49: Luật tục lμ gì? Bản chất vμ giá trị của luật tục?

Trả lời:

Luật tục lμ một tập hợp những điều quy định

các thμnh viên trong cộng đồng buôn lμng, thể hiện một cách bao quát, phong phú các mối quan hệ xã hội truyền thống. Luật tục chính lμ hình thái sơ khai của luật pháp trong xã hội ch−a có sự phân chia giai cấp.

Các dân tộc bản địa c− trú tại Tr−ờng Sơn - Tây Nguyên đều có hệ thống luật tục. Ngoμi những đặc tr−ng chung của khu vực, luật tục của mỗi tộc ng−ời cịn có những sắc thái riêng.

Cơ sở hình thμnh luật tục chính lμ ph−ơng thức sản xuất mang nặng tính chất nguyên thuỷ (săn bắt, hái l−ợm), lμ cơ sở xã hội truyền thống (buôn, bon hay plei) mμ các thμnh viên lμ các nóc nhμ; lμ tín ng−ỡng của các tộc ng−ời thuộc hình thái tơn giáo ngun thuỷ với quan niệm vạn vật hữu linh; lμ văn học dân gian có tác dụng tạo nên hình thức độc đáo của luật tục lμ lời nói có vần, điệu vμ lμm cho luật tục phát triển.

Nội dung của luật tục bao quát hầu hết các mối quan hệ cá nhân - gia đình - cộng đồng của xã hội truyền thống Tây Nguyên. Nội dung đó thể hiện qua các điều luật, mỗi điều nêu về tr−ờng hợp vi phạm của con ng−ời đối với các quy định truyền thống trong gia đình hoặc trong một cộng đồng xã hội bn lμng. Đó lμ những vi phạm giữa chủ lμng vμ dân lμng,

giữa các thμnh viên trong buôn hoặc khác buôn, giữa vợ chồng, cha mẹ vμ con cái, về của cải, tμi sản, sản xuất, chăn nuôi, săn bắn, sở hữu đất đai, về các lợi ích chung của bn, kể cả những vi phạm đối với các thần linh...

Trong buôn lμng Tây Nguyên đều có những ng−ời chịu trách nhiệm giữ gìn vμ thực thi luật tục. Với ng−ời Êđê đó lμ Pơlăn (chủ đất) vμ Popin ea (chủ bến n−ớc). Ng−ời tham gia trực tiếp xét xử các vụ vi phạm, các vụ tranh chấp lμ

Pô phát kdi (ng−ời xử kiện), lμ ng−ời am hiểu

phong tục tập quán, có phẩm cách tốt, đ−ợc mọi ng−ời tơn trọng, thơng thuộc những câu nói vần, đặc biệt lμ phải đối đáp giỏi.

Về hình phạt của luật tục, tuỳ từng tộc ng−ời mμ có những quy định cụ thể. Ví nh− luật tục của hai dân tộc Êđê vμ Mnơng quy định 6 mức độ hình phạt lμ: cảnh cáo, bồi th−ờng, cúng tạ thần linh, bắt lμm nơ lệ, đuổi khỏi bn, tử hình.

Nh− vậy, luật tục lμ những chuẩn mực xã hội truyền thống, giới hạn hμnh vi ứng xử của mỗi cá nhân sao cho phù hợp với lợi ích chung của cộng đồng. Luật tục lμ sự cụ thể hoá các chuẩn mực đạo đức, pháp lý, tạo nên các giá trị văn hoá tinh thần của dân tộc vμ không ngừng củng cố hệ thống các giá trị mμ dân tộc đã xác

các thμnh viên trong cộng đồng buôn lμng, thể hiện một cách bao quát, phong phú các mối quan hệ xã hội truyền thống. Luật tục chính lμ hình thái sơ khai của luật pháp trong xã hội ch−a có sự phân chia giai cấp.

Các dân tộc bản địa c− trú tại Tr−ờng Sơn - Tây Nguyên đều có hệ thống luật tục. Ngoμi những đặc tr−ng chung của khu vực, luật tục của mỗi tộc ng−ời cịn có những sắc thái riêng.

Cơ sở hình thμnh luật tục chính lμ ph−ơng thức sản xuất mang nặng tính chất nguyên thuỷ (săn bắt, hái l−ợm), lμ cơ sở xã hội truyền thống (buôn, bon hay plei) mμ các thμnh viên lμ các nóc nhμ; lμ tín ng−ỡng của các tộc ng−ời thuộc hình thái tơn giáo ngun thuỷ với quan niệm vạn vật hữu linh; lμ văn học dân gian có tác dụng tạo nên hình thức độc đáo của luật tục lμ lời nói có vần, điệu vμ lμm cho luật tục phát triển.

Nội dung của luật tục bao quát hầu hết các mối quan hệ cá nhân - gia đình - cộng đồng của xã hội truyền thống Tây Nguyên. Nội dung đó thể hiện qua các điều luật, mỗi điều nêu về tr−ờng hợp vi phạm của con ng−ời đối với các quy định truyền thống trong gia đình hoặc trong một cộng đồng xã hội bn lμng. Đó lμ những vi phạm giữa chủ lμng vμ dân lμng,

giữa các thμnh viên trong buôn hoặc khác buôn, giữa vợ chồng, cha mẹ vμ con cái, về của cải, tμi sản, sản xuất, chăn nuôi, săn bắn, sở hữu đất đai, về các lợi ích chung của buôn, kể cả những vi phạm đối với các thần linh...

Trong bn lμng Tây Ngun đều có những ng−ời chịu trách nhiệm giữ gìn vμ thực thi luật tục. Với ng−ời Êđê đó lμ Pơlăn (chủ đất) vμ Popin ea (chủ bến n−ớc). Ng−ời tham gia trực tiếp xét xử các vụ vi phạm, các vụ tranh chấp lμ

Pô phát kdi (ng−ời xử kiện), lμ ng−ời am hiểu

phong tục tập quán, có phẩm cách tốt, đ−ợc mọi ng−ời tơn trọng, thơng thuộc những câu nói vần, đặc biệt lμ phải đối đáp giỏi.

Về hình phạt của luật tục, tuỳ từng tộc ng−ời mμ có những quy định cụ thể. Ví nh− luật tục của hai dân tộc Êđê vμ Mnơng quy định 6 mức độ hình phạt lμ: cảnh cáo, bồi th−ờng, cúng tạ thần linh, bắt lμm nơ lệ, đuổi khỏi bn, tử hình.

Nh− vậy, luật tục lμ những chuẩn mực xã hội truyền thống, giới hạn hμnh vi ứng xử của mỗi cá nhân sao cho phù hợp với lợi ích chung của cộng đồng. Luật tục lμ sự cụ thể hoá các chuẩn mực đạo đức, pháp lý, tạo nên các giá trị văn hoá tinh thần của dân tộc vμ không ngừng củng cố hệ thống các giá trị mμ dân tộc đã xác

lập trong tiến trình phát triển của lịch sử. Mặt khác, luật tục thể hiện trình độ nhận thức nhất định của con ng−ời trong việc phản ánh, tác động vμo hiện thực khách quan.

Qua đó có thể khẳng định, về bản chất, luật tục chính lμ hệ t− t−ởng chủ yếu của xã hội truyền thống, tác động tới các yếu tố khác trong đời sống xã hội của cộng đồng buôn lμng của các tộc ng−ời bản địa Tây Nguyên.

Nh− vậy, luật tục có giá trị rất to lớn đối với cộng đồng. Nó duy trì vμ phát triển những lợi ích của xã hội cộng đồng, bảo vệ các mối quan hệ công xã thị tộc bằng những quy định chặt chẽ, đặc biệt lμ trong các quan hệ thân tộc, hơn nhân gia đình. Luật tục cịn chi phối sâu sắc những sinh hoạt văn hoá dân gian, từ thời gian, địa điểm tổ chức đến tính chất, nội dung từng thể loại. Tính cộng đồng của luật tục đã tạo nên tính chất cộng đồng trong văn hố dân gian.

Chính vì vậy, vận dụng những giá trị tích cực của luật tục vμo cơng tác xây dựng, tổ chức đời sống xã hội, xây dựng đời sống văn hoá mới trong cộng đồng các dân tộc thiểu số ở n−ớc ta hiện nay lμ chủ tr−ơng, chính sách đúng đắn của Đảng vμ Nhμ n−ớc ta.

Câu hỏi 50: Gia phả lμ gì? ý nghĩa vμ nội dung của gia phả?

Trả lời:

Gia phả lμ sách ghi chép lại lai lịch, thân thế, sự nghiệp của từng ng−ời trong gia tộc, theo thứ tự các đời.

Gia phả lμ vật thiêng liêng của tộc họ vì nó đánh thức ở con ng−ời sự h−ớng về cội nguồn, xây dựng niềm tự hμo về dòng họ, nhất lμ đối với những dịng họ có truyền thống văn hóa hoặc có cơng lao xây dựng, bảo vệ quốc gia dân tộc, cộng đồng, lμng xã.

Về ý nghĩa chính trị, tr−ớc tiên lμ sự tơn kính của xã hội đối với những dịng họ đ−ợc coi lμ danh gia, vọng tộc. Trong những biến động chính trị, gia phả lμ sự chứng thực đáng tin cậy để ng−ời ta lμm lễ đăng quang hay phế truất một nhân vật lịch sử. Sự tự tơn dịng họ, nếu khơng có cách nhìn nhận khách quan, thì nó lμ cái cớ dẫn đến vết rạn nứt trong các cộng đồng lớn của các tộc ng−ời.

Gia phả dịng họ cịn có ý nghĩa giáo dục đạo đức rất lớn. Bởi trong gia phả th−ờng ghi những tấm g−ơng về đạo đức vμ nghị lực, hình thμnh trong dòng họ một truyền thống tốt đẹp, tác động tích cực đến các thế hệ đời sau.

lập trong tiến trình phát triển của lịch sử. Mặt khác, luật tục thể hiện trình độ nhận thức nhất định của con ng−ời trong việc phản ánh, tác động vμo hiện thực khách quan.

Qua đó có thể khẳng định, về bản chất, luật tục chính lμ hệ t− t−ởng chủ yếu của xã hội truyền thống, tác động tới các yếu tố khác trong đời sống xã hội của cộng đồng buôn lμng của các tộc ng−ời bản địa Tây Nguyên.

Nh− vậy, luật tục có giá trị rất to lớn đối với cộng đồng. Nó duy trì vμ phát triển những lợi ích của xã hội cộng đồng, bảo vệ các mối quan hệ công xã thị tộc bằng những quy định chặt chẽ, đặc biệt lμ trong các quan hệ thân tộc, hơn nhân gia đình. Luật tục cịn chi phối sâu sắc những sinh hoạt văn hoá dân gian, từ thời gian, địa điểm tổ chức đến tính chất, nội dung từng thể loại. Tính cộng đồng của luật tục đã tạo nên tính chất cộng đồng trong văn hố dân gian.

Chính vì vậy, vận dụng những giá trị tích cực của luật tục vμo công tác xây dựng, tổ chức đời sống xã hội, xây dựng đời sống văn hoá mới trong cộng đồng các dân tộc thiểu số ở n−ớc ta hiện nay lμ chủ tr−ơng, chính sách đúng đắn của Đảng vμ Nhμ n−ớc ta.

Câu hỏi 50: Gia phả lμ gì? ý nghĩa vμ nội dung của gia phả?

Trả lời:

Gia phả lμ sách ghi chép lại lai lịch, thân thế, sự nghiệp của từng ng−ời trong gia tộc, theo thứ tự các đời.

Gia phả lμ vật thiêng liêng của tộc họ vì nó đánh thức ở con ng−ời sự h−ớng về cội nguồn, xây dựng niềm tự hμo về dòng họ, nhất lμ đối

Một phần của tài liệu Hỏi đáp về văn hóa việt nam (Trang 166 - 188)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(188 trang)