Gồm các tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Hμ Giang, phần đồi núi Bắc Giang vμ tỉnh Quảng Ninh. C− dân chủ yếu của vùng Việt Bắc lμ ng−ời Tμy - Nùng, ngoμi ra cịn có các tộc ng−ời khác nh− Mơng, Dao, Hoa, Lơ Lơ, Sán Chay..., trong đó văn hóa Tμy - Nùng giữ vai trị chủ thể vμ có ảnh h−ởng tới văn hóa của các tộc ng−ời khác. Do vị trí địa lý - lịch sử mμ từ lâu vùng đất nμy đã gắn bó chặt chẽ với trung tâm đất n−ớc, với ng−ời Việt ở châu thổ Bắc Bộ. Đồng thời đây cũng lμ vùng cửa ngõ, hμnh lang giao l−u văn hóa giữa n−ớc ta với phía Bắc, nên bên cạnh những ảnh h−ởng văn hóa của ng−ời Kinh thì cịn thấy rõ những ảnh h−ởng của văn hóa Hán. Những đặc tr−ng văn hóa chung của vùng đ−ợc thể hiện qua nếp sống lâu đời của các c− dân ở đây, qua các ph−ơng thức lao động, qua cách ứng xử với môi tr−ờng tự nhiên, qua các thói quen trong sinh hoạt (ăn, mặc, ở,
đi lại) của họ. Tín ng−ỡng của các c− dân ở đây pha trộn giữa tín ng−ỡng dân gian (tín ng−ỡng nông nghiệp, thờ cúng tổ tiên...) với các ảnh h−ởng Đạo giáo, Phật giáo vμ Khổng giáo. Các sinh hoạt văn hóa cộng đồng thể hiện tập trung ở các lễ hội cổ truyền (mμ điển hình lμ hội Lồng tồng - hội xuống đồng), vμ sinh hoạt
văn hóa chợ, đây lμ một sinh hoạt văn hóa đặc thù ở vùng Việt Bắc. Các thể loại văn học dân gian Việt Bắc khá đa dạng vμ phong phú. Một điều đáng chú ý nữa lμ tầng lớp trí thức Tμy - Nùng hình thμnh từ rất sớm, đầu tiên lμ các trí thức dân gian (nh− các thμy Mo, Then, Tμo, Pụt) vμ sau đó lμ tầng lớp trí thức Nho học, rồi Tây học. Ngμy nay, việc đμo tạo trí thức, cán bộ khoa học cho Việt Bắc cũng đ−ợc Đảng vμ Nhμ n−ớc ta rất chú ý.