Danh x−ng Mẫu lμ từ Hán Việt có nghĩa lμ Mẹ, chỉ ng−ời phụ nữ đã sinh ra một ng−ời nμo đó Ngoμi ra, từ

Một phần của tài liệu Hỏi đáp về văn hóa việt nam (Trang 85 - 127)

ng−ời phụ nữ đã sinh ra một ng−ời nμo đó. Ngoμi ra, từ nμy cịn hμm ý nghĩa tơn x−ng, tôn vinh.

thần. Các Thánh Mẫu đều lμ nữ thần. Các vị đ−ợc thờ trong các đền, chùa, miếu, điện; đặc biệt lμ Thánh Mẫu Liễu Hạnh đ−ợc thờ trong một loại hình kiến trúc riêng lμ phủ: phủ Giầy, phủ Tây Hồ...

Trải qua chiều dμi lịch sử, do ảnh h−ởng của Đạo giáo Trung Quốc, tín ng−ỡng thờ Mẫu ở

n−ớc ta đã phát triển hình thμnh tín ng−ỡng

Tam phủ (Thiên phủ - miền trời, Nhạc phủ -

miền rừng núi, Thuỷ/Thoải phủ - miền sông

n−ớc), Tứ phủ (ba phủ trên, có thêm Địa phủ -

miền đất đai). Mẫu Th−ợng Thiên cai quản miền trời, Mẫu Th−ợng Ngμn cai quản miền rừng núi, Mẫu Thoải cai quản miền sông n−ớc, Mẫu Địa cai quản đất đai. Đến thế kỷ XVI, trên cơ sở tín ng−ỡng Tam phủ, Tứ phủ, với sự ra đời của Thánh Mẫu Liễu Hạnh, một tôn giáo bản địa sơ khai đ−ợc hình thμnh - đó lμ Đạo Mẫu. So với tín ng−ỡng thờ nữ thần, thờ Mẫu, đạo Mẫu đã có b−ớc phát triển. Đạo Mẫu đã b−ớc đầu có một hệ thống t−ơng đối nhất quán về điện thần, với các phủ, các hμng (hμng Cô, Cậu,...) t−ơng đối lớp lang, rõ rệt. Điện thần của đạo Mẫu có hμng chục vị thần linh nh−ng đều quy tụ d−ới sự điều khiển của Tam Toμ Thánh Mẫu, trong đó có một vị thần Mẫu cao nhất, mang t− cách nh− một vị giáo chủ,

những vị nữ t−ớng, những tổ nghề..., việc thờ cúng các bμ mang ý nghĩa chính lμ giáo dục sự biết ơn, đạo lý "uống n−ớc nhớ nguồn" cho các thế hệ sau.

Câu hỏi 24: Thế nμo lμ tín ng−ỡng thờ Mẫu? Tam toμ Thánh Mẫu lμ gì?

Trả lời:

Tín ng−ỡng thờ Mẫu1 lμ sự tin t−ởng, ng−ỡng mộ, tôn vinh vμ thờ phụng những vị nữ thần gắn với các hiện t−ợng tự nhiên, vũ trụ đ−ợc ng−ời đời cho rằng có chức năng sáng tạo, bảo trợ vμ che chở cho sự sống của con ng−ời (nh− trời, đất, sông n−ớc, rừng núi...); thờ những thái hậu, hoμng hậu, công chúa lμ những ng−ời khi sống tμi giỏi, có cơng với dân với n−ớc, khi mất hiển linh phù trợ cho ng−ời an vật thịnh. Các vị nữ thần nμy đ−ợc tôn vinh với các chức vị: Thánh Mẫu (Thánh Mẫu Liễu Hạnh, Chúa Xứ Thánh Mẫu, Linh Sơn Thánh Mẫu, Th−ợng Ngμn Thánh Mẫu,...), Quốc Mẫu (Quốc Mẫu Âu Cơ,...), V−ơng Mẫu (mẹ của Thánh Gióng đ−ợc tơn vinh lμ V−ơng Mẫu,...).

Tục thờ Mẫu ra đời trên cơ sở tục thờ nữ

_______________

1. Danh x−ng Mẫu lμ từ Hán - Việt có nghĩa lμ Mẹ, chỉ ng−ời phụ nữ đã sinh ra một ng−ời nμo đó. Ngoμi ra, từ ng−ời phụ nữ đã sinh ra một ng−ời nμo đó. Ngoμi ra, từ nμy cịn hμm ý nghĩa tơn x−ng, tôn vinh.

thần. Các Thánh Mẫu đều lμ nữ thần. Các vị đ−ợc thờ trong các đền, chùa, miếu, điện; đặc biệt lμ Thánh Mẫu Liễu Hạnh đ−ợc thờ trong một loại hình kiến trúc riêng lμ phủ: phủ Giầy, phủ Tây Hồ...

Trải qua chiều dμi lịch sử, do ảnh h−ởng của Đạo giáo Trung Quốc, tín ng−ỡng thờ Mẫu ở

n−ớc ta đã phát triển hình thμnh tín ng−ỡng

Tam phủ (Thiên phủ - miền trời, Nhạc phủ -

miền rừng núi, Thuỷ/Thoải phủ - miền sông n−ớc), Tứ phủ (ba phủ trên, có thêm Địa phủ - miền đất đai). Mẫu Th−ợng Thiên cai quản miền trời, Mẫu Th−ợng Ngμn cai quản miền rừng núi, Mẫu Thoải cai quản miền sông n−ớc, Mẫu Địa cai quản đất đai. Đến thế kỷ XVI, trên cơ sở tín ng−ỡng Tam phủ, Tứ phủ, với sự ra đời của Thánh Mẫu Liễu Hạnh, một tôn giáo bản địa sơ khai đ−ợc hình thμnh - đó lμ Đạo Mẫu. So với tín ng−ỡng thờ nữ thần, thờ Mẫu, đạo Mẫu đã có b−ớc phát triển. Đạo Mẫu đã b−ớc đầu có một hệ thống t−ơng đối nhất quán về điện thần, với các phủ, các hμng (hμng Cô, Cậu,...) t−ơng đối lớp lang, rõ rệt. Điện thần của đạo Mẫu có hμng chục vị thần linh nh−ng đều quy tụ d−ới sự điều khiển của Tam Toμ Thánh Mẫu, trong đó có một vị thần Mẫu cao nhất, mang t− cách nh− một vị giáo chủ,

đó lμ Thánh Mẫu Liễu Hạnh, đ−ợc xem nh− lμ một hoá thân của Mẫu Th−ợng Thiên. Đạo Mẫu đã có một sự khái quát hoá nhất định về một hệ thống vũ trụ luận nguyên sơ; đó lμ một vũ trụ gồm bốn miền, do bốn vị Thánh Mẫu cai quản. Những nghi lễ của đạo Mẫu đã b−ớc đầu đ−ợc chuẩn hố, trong đó nghi lễ hầu bóng lμ một điển hình.

Hiện nay, tín ng−ỡng thờ Mẫu đã phát triển khá sâu rộng trên cả n−ớc, đ−ợc nhiều ng−ời Việt ở n−ớc ngoμi thờ phụng. ở mỗi địa ph−ơng khác nhau, tín ng−ỡng thờ Mẫu có sắc thái riêng, do ảnh h−ởng của quá trình tiếp xúc vμ giao l−u văn hố.

Tam toμ Thánh Mẫu lμ từ tín ng−ỡng thờ

Mẫu dùng để chỉ hệ thống sáng tạo vũ trụ gồm ba vị Thánh Mẫu cai quản ba miền vũ trụ lμ

Mẫu Th−ợng Thiên (còn gọi lμ Mẫu Đệ Nhất) -

cai quản miền trời, Mẫu Th−ợng Ngμn (còn gọi lμ Mẫu Đệ Nhị) - cai quản miền rừng núi, Mẫu

Thuỷ (gọi chệch lμ Mẫu Thoải - còn gọi lμ Mẫu

Đệ Tam) - cai quản miền sơng n−ớc. Trong điện thần của tín ng−ỡng thờ Mẫu, Tam Toμ Thánh Mẫu đ−ợc thờ chung một hμng ngang với thứ bậc vị trí rõ rμng: Mẫu Th−ợng Thiên choμng khăn mμu đỏ ngồi giữa, bên trái lμ Mẫu Th−ợng Ngμn choμng khăn mμu xanh, bên phải

lμ Mẫu Thoải choμng khăn mμu trắng. Khi hình t−ợng Thánh Mẫu Liễu Hạnh xuất hiện, bμ đ−ợc đề cao, mang t− cách lμ hoá thân của Mẫu Th−ợng Thiên. Phủ Giầy (huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định) t−ơng truyền lμ quê h−ơng của Mẫu Liễu từ lâu đã trở thμnh trung tâm thờ Mẫu của ng−ời Việt. Nhiều ng−ời dân cho rằng Tam Toμ Thánh Mẫu lμ kết quả ba lần đầu thai của công chúa con của Ngọc Hoμng Th−ợng Đế xuống trần gian, thể hiện d−ới ba t−ợng hình của Mẫu Liễu: lúc lμ tiên nữ, lúc lμ cô gái trần gian, lúc quy y Phật. Ba vị nh−ng nhất thể lμ một - Thánh Mẫu Liễu Hạnh. Câu hỏi 25: Tín ng−ỡng thờ tổ nghề ở n−ớc ta? Trả lời: Tổ nghề (còn gọi lμ tổ s−, thánh s−, nghệ s−) -

ng−ời phát minh, sáng lập, gây dựng nên một nghề (th−ờng lμ nghề thủ công mỹ nghệ) hoặc lμ ng−ời đầu tiên đem nghề ở nơi khác truyền lại cho dân chúng trong một lμng hay miền nμo đó, đ−ợc ng−ời đời sau tơn thờ nh− bậc thánh. Tổ nghề có thể lμ nam giới hoặc nữ giới.

Nghề thủ công mỹ nghệ ở n−ớc ta rất phát triển, có truyền thống lâu đời, sản phẩm phong phú, đa dạng về chất liệu, kiểu loại. Có

đó lμ Thánh Mẫu Liễu Hạnh, đ−ợc xem nh− lμ một hoá thân của Mẫu Th−ợng Thiên. Đạo Mẫu đã có một sự khái qt hố nhất định về một hệ thống vũ trụ luận nguyên sơ; đó lμ một vũ trụ gồm bốn miền, do bốn vị Thánh Mẫu cai quản. Những nghi lễ của đạo Mẫu đã b−ớc đầu đ−ợc chuẩn hố, trong đó nghi lễ hầu bóng lμ một điển hình.

Hiện nay, tín ng−ỡng thờ Mẫu đã phát triển khá sâu rộng trên cả n−ớc, đ−ợc nhiều ng−ời Việt ở n−ớc ngoμi thờ phụng. ở mỗi địa ph−ơng khác nhau, tín ng−ỡng thờ Mẫu có sắc thái riêng, do ảnh h−ởng của q trình tiếp xúc vμ giao l−u văn hố.

Tam toμ Thánh Mẫu lμ từ tín ng−ỡng thờ

Mẫu dùng để chỉ hệ thống sáng tạo vũ trụ gồm ba vị Thánh Mẫu cai quản ba miền vũ trụ lμ

Mẫu Th−ợng Thiên (còn gọi lμ Mẫu Đệ Nhất) -

cai quản miền trời, Mẫu Th−ợng Ngμn (còn gọi lμ Mẫu Đệ Nhị) - cai quản miền rừng núi, Mẫu

Thuỷ (gọi chệch lμ Mẫu Thoải - còn gọi lμ Mẫu

Đệ Tam) - cai quản miền sông n−ớc. Trong điện thần của tín ng−ỡng thờ Mẫu, Tam Toμ Thánh Mẫu đ−ợc thờ chung một hμng ngang với thứ bậc vị trí rõ rμng: Mẫu Th−ợng Thiên choμng khăn mμu đỏ ngồi giữa, bên trái lμ Mẫu Th−ợng Ngμn choμng khăn mμu xanh, bên phải

lμ Mẫu Thoải choμng khăn mμu trắng. Khi hình t−ợng Thánh Mẫu Liễu Hạnh xuất hiện, bμ đ−ợc đề cao, mang t− cách lμ hoá thân của Mẫu Th−ợng Thiên. Phủ Giầy (huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định) t−ơng truyền lμ quê h−ơng của Mẫu Liễu từ lâu đã trở thμnh trung tâm thờ Mẫu của ng−ời Việt. Nhiều ng−ời dân cho rằng Tam Toμ Thánh Mẫu lμ kết quả ba lần đầu thai của công chúa con của Ngọc Hoμng Th−ợng Đế xuống trần gian, thể hiện d−ới ba t−ợng hình của Mẫu Liễu: lúc lμ tiên nữ, lúc lμ cô gái trần gian, lúc quy y Phật. Ba vị nh−ng nhất thể lμ một - Thánh Mẫu Liễu Hạnh. Câu hỏi 25: Tín ng−ỡng thờ tổ nghề ở n−ớc ta? Trả lời: Tổ nghề (còn gọi lμ tổ s−, thánh s−, nghệ s−) -

ng−ời phát minh, sáng lập, gây dựng nên một nghề (th−ờng lμ nghề thủ công mỹ nghệ) hoặc lμ ng−ời đầu tiên đem nghề ở nơi khác truyền lại cho dân chúng trong một lμng hay miền nμo đó, đ−ợc ng−ời đời sau tơn thờ nh− bậc thánh. Tổ nghề có thể lμ nam giới hoặc nữ giới.

Nghề thủ công mỹ nghệ ở n−ớc ta rất phát triển, có truyền thống lâu đời, sản phẩm phong phú, đa dạng về chất liệu, kiểu loại. Có

thể kể một số nghề nh−: nghề dệt chiếu cói, dệt the, dệt lụa, dệt nhiễu, thêu, thợ may, thợ mộc, nghề kim hoμn, chạm bạc, khảm xμ cừ, nghề giấy, nghề mây tre, lμm nón, nghề sơn, chạm khắc đá, đúc đồng, nghề gốm... Những ng−ời lμm nghề th−ờng ở thμnh ph−ờng khóm, lμng (lμng nghề). Biết ơn những vị sáng lập truyền nghề cho mình vμ di d−ỡng đạo lý "uống n−ớc nhớ nguồn", "ăn quả nhớ kẻ trồng cây", họ thờ phụng các vị tổ của nghề mình đang lμm. Có thể lập bμn thờ tổ nghề tại gia vμ vμo ngμy tuần tiết, sóc, vọng, giỗ, tết, đều có cúng cấp. Nh−ng phổ biến hơn cả lμ các ph−ờng nghề, lμng nghề lập miếu, đền riêng để thờ tổ nghề riêng của nghề mμ ph−ờng, lμng mình đang lμm. Nhiều vị tổ nghề đ−ợc thờ lμm thμnh hoμng lμng.

Trong một năm, lễ cúng tổ nghề quan trọng nhất lμ nhằm vμo ngμy kỵ nhật của vị tổ nghề, đối với những vị mọi ng−ời đều biết hoặc lμ một ngμy nhất định mμ mọi ng−ời trong ph−ờng, trong lμng cùng theo một nghề kể lμ ngμy kỵ nhật của tổ nghề mình.

Thờ phụng tổ nghề, ng−ời ta cầu mong Ngμi phù hộ cho công việc đ−ợc thuận lợi, hoặc lúc đi đ−ờng xa tránh đ−ợc mọi sự rủi ro. Sau khi cơng việc có kết quả, ng−ời ta lμm lễ tạ ơn.

Ngμy kỵ nhật tổ nghề tại các ph−ờng còn gọi lμ ngμy giỗ ph−ờng.

Câu hỏi 26: Tứ bất tử lμ ai? Tâm thức dân gian về Tứ bất tử?

Trả lời:

Theo cuốn Hội chân biên của Thanh Hoμ Tử, in vμo năm thứ 7 đời Thiệu Trị (1847), thì ở Việt Nam có 27 vị thần sinh ra hay đã từng sống trên đất n−ớc ta, trong đó có 14 vị lμ các nữ thần. Do sự lựa chọn tμi tình của dân gian, trong các vị thần linh ấy có bốn vị đ−ợc suy

tơn lμ Tứ bất tử (bốn vị Thánh bất tử): Đức

Thánh Tản, Chử Đạo Tổ, Đức Thánh Gióng, Đức Thánh Mẫu Liễu Hạnh.

Trong tâm thức dân gian, đó lμ biểu t−ợng của sự tr−ờng tồn, bất diệt của dân tộc ta, của đất n−ớc ta từ thuở xa x−a cho tới ngμy nay. Việc thờ phụng đã có từ lâu vμ phổ biến trong cả n−ớc.

Đức Thánh Tản:

Theo truyền thuyết, Thục An D−ơng V−ơng lμ ng−ời đầu tiên lập đền thờ Tản Viên. Nhμ Lý đã phong Tản Viên lμ "Th−ợng đẳng tối linh thần" vμ "Đệ nhất phúc thần". Đền chính lμ Đền Th−ợng trên núi Ba Vì, ngoμi ra ở các nơi khác đều có đền thờ Thánh vμ các

thể kể một số nghề nh−: nghề dệt chiếu cói, dệt the, dệt lụa, dệt nhiễu, thêu, thợ may, thợ mộc, nghề kim hoμn, chạm bạc, khảm xμ cừ, nghề giấy, nghề mây tre, lμm nón, nghề sơn, chạm khắc đá, đúc đồng, nghề gốm... Những ng−ời lμm nghề th−ờng ở thμnh ph−ờng khóm, lμng (lμng nghề). Biết ơn những vị sáng lập truyền nghề cho mình vμ di d−ỡng đạo lý "uống n−ớc nhớ nguồn", "ăn quả nhớ kẻ trồng cây", họ thờ phụng các vị tổ của nghề mình đang lμm. Có thể lập bμn thờ tổ nghề tại gia vμ vμo ngμy tuần tiết, sóc, vọng, giỗ, tết, đều có cúng cấp. Nh−ng phổ biến hơn cả lμ các ph−ờng nghề, lμng nghề lập miếu, đền riêng để thờ tổ nghề riêng của nghề mμ ph−ờng, lμng mình đang lμm. Nhiều vị tổ nghề đ−ợc thờ lμm thμnh hoμng lμng.

Trong một năm, lễ cúng tổ nghề quan trọng nhất lμ nhằm vμo ngμy kỵ nhật của vị tổ nghề, đối với những vị mọi ng−ời đều biết hoặc lμ một ngμy nhất định mμ mọi ng−ời trong ph−ờng, trong lμng cùng theo một nghề kể lμ ngμy kỵ nhật của tổ nghề mình.

Thờ phụng tổ nghề, ng−ời ta cầu mong Ngμi phù hộ cho công việc đ−ợc thuận lợi, hoặc lúc đi đ−ờng xa tránh đ−ợc mọi sự rủi ro. Sau khi cơng việc có kết quả, ng−ời ta lμm lễ tạ ơn.

Ngμy kỵ nhật tổ nghề tại các ph−ờng còn gọi lμ ngμy giỗ ph−ờng.

Câu hỏi 26: Tứ bất tử lμ ai? Tâm thức dân gian về Tứ bất tử?

Trả lời:

Theo cuốn Hội chân biên của Thanh Hoμ Tử, in vμo năm thứ 7 đời Thiệu Trị (1847), thì ở Việt Nam có 27 vị thần sinh ra hay đã từng sống trên đất n−ớc ta, trong đó có 14 vị lμ các nữ thần. Do sự lựa chọn tμi tình của dân gian, trong các vị thần linh ấy có bốn vị đ−ợc suy

tơn lμ Tứ bất tử (bốn vị Thánh bất tử): Đức

Thánh Tản, Chử Đạo Tổ, Đức Thánh Gióng, Đức Thánh Mẫu Liễu Hạnh.

Trong tâm thức dân gian, đó lμ biểu t−ợng của sự tr−ờng tồn, bất diệt của dân tộc ta, của đất n−ớc ta từ thuở xa x−a cho tới ngμy nay. Việc thờ phụng đã có từ lâu vμ phổ biến trong cả n−ớc.

Đức Thánh Tản:

Theo truyền thuyết, Thục An D−ơng V−ơng lμ ng−ời đầu tiên lập đền thờ Tản Viên. Nhμ Lý đã phong Tản Viên lμ "Th−ợng đẳng tối linh thần" vμ "Đệ nhất phúc thần". Đền chính lμ Đền Th−ợng trên núi Ba Vì, ngoμi ra ở các nơi khác đều có đền thờ Thánh vμ các

bộ t−ớng, tập trung nhất lμ ở các tỉnh Phú Thọ, Hμ Nội, Nam Hμ.

Để t−ởng nhớ công đức Thánh Tản Viên, ở Đền Vμ (Ba Vì) cứ ba năm một lần nhân dân mở hội lớn với lễ thức r−ớc bμi vị Thánh qua sông Hồng, lễ tắm ngai, đánh cá thờ, tục thờ lμm cỗ thờ 99 đuôi cá, lμm tiệc gỏi... Hội ở các nơi khác với các trò độc đáo nh− múa Rô, c−ớp Kén, múa Gμ phủ, r−ớc Chúa gái (Mỵ N−ơng), trò Tản Viên đánh Thục... Trong tâm thức dân gian thì Tản Viên Sơn Thánh lμ biểu t−ợng của sức mạnh liên kết, liên kết giữa đất vμ núi, liên kết giữa các bộ lạc, liên kết giữa con ng−ời vμ thánh thần... sự liên kết ấy tạo nên con ng−ời khổng lồ, thơng tuệ, khơng những có sức mạnh xẻ núi, khơi sông, dời non, lấp bể, chiến thắng mọi trở lực hung bạo để bảo vệ đất đai, ruộng đồng, lμng mạc, khẳng định sức mạnh của con ng−ời tr−ớc thiên nhiên hùng vĩ mμ còn có sức mạnh sáng tạo vơ biên về giá trị văn hóa của lịng nhân ái cứu nhân độ thế...

Chử Đạo Tổ:

Ng−ời Việt thờ Chử Đồng Tử nh− ông tổ của đạo thờ tiên (Chử Đạo Tổ). Tiên, theo quan niệm dân gian lμ ng−ời ở cõi trời giáng trần, hoặc lμ ng−ời trần giới có đức độ, tμi ba, đạo cốt

qua tu luyện thμnh tiên, sau đó dùng phép lạ của mình để cứu nhân độ thế, đ−ợc dân gian tôn thờ, ng−ỡng mộ.

Chử Đồng Tử vμ nhị vị phu nhân đ−ợc thờ ở nhiều nơi thuộc tỉnh H−ng Yên nh− Đa Hoμ, Dạ Trạch, v.v., thuộc Hμ Nội nh− xã Tự Nhiên.

Chử Đồng Tử đi vμo tâm thức dân gian không chỉ lμ ng−ời con hiếu thảo, nhân ái, mμ còn lμ biểu t−ợng của một chí h−ớng phát triển cộng đồng: mở mang khai phá đồng bằng trũng lầy thμnh cánh đồng tốt t−ơi, trồng dâu, nuôi tằm, dệt vải vμ phát triển các ngμnh nghề

Một phần của tài liệu Hỏi đáp về văn hóa việt nam (Trang 85 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(188 trang)