Vùng văn hóa Nam Bộ:

Một phần của tài liệu Hỏi đáp về văn hóa việt nam (Trang 65 - 85)

Thuộc địa phận các tỉnh Nam Bộ, hình thμnh trên vùng châu thổ của hai hệ thống sơng chính lμ Cửu Long ở phía tây vμ Đồng Nai ở phía đơng. Đây lμ một vùng đất mới đối với ng−ời Khmer, Việt, Hoa. Điều kiện tự nhiên, môi tr−ờng của Nam Bộ đã tạo cho vùng đất nμy những sắc thái văn hóa tiêu biểu, những "tính cách" riêng của mình. Đặc tr−ng đầu tiên dễ nhận thấy lμ quá trình giao l−u văn hóa diễn ra với một tốc độ mau lẹ, tạo cho

lịch sử - thể hiện ở chỗ luôn tiếp thu những ảnh h−ởng bên ngoμi để tái tạo nên giá trị vμ bản sắc riêng - vừa đóng vai trị định h−ớng cho đ−ờng đi của dân tộc vμ đất n−ớc. Đây lμ vùng đất có sức hút những tinh hoa mn nơi, rồi từ đó lại toả đi mn nơi những giá trị văn hóa, khiến nó trở thμnh biểu t−ợng cao đẹp của văn hóa truyền thống Việt Nam.

4. Vùng văn hóa Trung Bộ:

Bao gồm các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Đμ Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoμ, Ninh Thuận, Bình Thuận. Do vị thế địa lý - lịch sử, Trung Bộ đã trở thμnh trạm trung chuyển, lμ nơi dừng chân của ng−ời Việt tr−ớc khi tiến về phía Nam mở cõi. Nơi đây đã diễn ra sự giao l−u trực tiếp giữa ng−ời Việt vμ ng−ời Chăm, ng−ời Việt đã tiếp nhận di sản văn hóa Chăm (cả vật thể vμ phi vật thể) vμ "Việt hố" để trở thμnh của mình. Sự tiếp biến văn hóa nμy đã khiến văn hóa của ng−ời Việt Trung Bộ thay đổi so với của ng−ời Việt ở Bắc Bộ. Điều kiện tự nhiên, môi tr−ờng đã lμm cho vùng đất nμy hình thμnh một nền văn hóa biển bên cạnh nền văn hóa nơng nghiệp.

5. Vùng văn hóa Tây Nguyên:

Bao gồm các tỉnh Gia Lai, Kon Tum, Đắk

Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng, lμ địa bμn sinh sống của hơn 20 tộc ng−ời thuộc về hai nhóm ngơn ngữ chủ yếu: Mơn - Khmer vμ Mã Lai - Nam Đảo. Đây lμ vùng t−ơng đối khép kín, ít giao l−u với bên ngoμi, nên tới gần đây các dân tộc Tây Nguyên còn bảo l−u khá nguyên vẹn bản sắc văn hóa truyền thống của mình, một bản sắc văn hóa ít nhiều mang tính bản địa Đơng Nam á cổ đại tr−ớc khi tiếp xúc với hai

nền văn minh Trung Hoa vμ ấn Độ. Nền sản

xuất n−ơng rẫy đã quy định những sắc thái văn hóa lớn của vùng nμy: toμn bộ văn hóa tộc ng−ời cơ bản vẫn lμ văn hóa dân gian, tín ng−ỡng nơng nghiệp với trình độ t− duy thần bí. "Văn hố cồng chiêng" vμ "văn hoá nhμ mồ" lμ những đặc tr−ng nổi bật của văn hóa vùng nμy.

6. Vùng văn hóa Nam Bộ:

Thuộc địa phận các tỉnh Nam Bộ, hình thμnh trên vùng châu thổ của hai hệ thống sơng chính lμ Cửu Long ở phía tây vμ Đồng Nai ở phía đơng. Đây lμ một vùng đất mới đối với ng−ời Khmer, Việt, Hoa. Điều kiện tự nhiên, môi tr−ờng của Nam Bộ đã tạo cho vùng đất nμy những sắc thái văn hóa tiêu biểu, những "tính cách" riêng của mình. Đặc tr−ng đầu tiên dễ nhận thấy lμ q trình giao l−u văn hóa diễn ra với một tốc độ mau lẹ, tạo cho

văn hóa Nam Bộ tính chất cởi mở, h−ớng ngoại. Văn hóa Nam Bộ lμ sự kết hợp giữa văn hóa truyền thống của vùng đất gốc (các tộc ng−ời Việt, Hoa, Khmer...) với điều kiện tự nhiên lịch sử vùng đất mới, lμm nảy sinh những yếu tố văn hóa riêng biệt thể hiện ở cả đời sống vật chất vμ tinh thần.

Xác định đ−ợc các vùng văn hóa sẽ lμ điều kiện tốt góp phần bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc, trên cơ sở ấy sẽ vạch ra đ−ợc chiến l−ợc phát triển văn hóa đúng đắn cho từng vùng.

Câu hỏi 17: Các nền văn hóa khảo cổ học ở Việt Nam?

Trả lời:

Các nền văn hóa khảo cổ học ở Việt Nam lμ

các nền văn hóa đ−ợc hình thμnh, duy danh từ những khai quật khảo cổ học những di tích, cơng cụ, hóa thạch... của các thời kỳ lịch sử khác nhau (từ thời đồ đá đến đồ đồng, đồ sắt...), những sắc thái địa ph−ơng (vùng) độc đáo, đồng thời có những nét chung phát triển liên tục từ miền núi đến miền xuôi. Những đặc điểm chung nμy phân biệt văn hóa khảo cổ học Việt Nam (gốc gác, trình độ tổ chức xã hội, cơng cụ, tiếng nói...) với văn hóa khảo cổ học Đông Nam á vμ các khu vực khác trên thế

giới. Nhiều nhμ khảo cổ học thế giới vμ Việt Nam đã xếp di tích vμ văn hóa khảo cổ Việt Nam vμo một vùng văn hóa chung (Đơng Nam á) vμ thừa nhận đây lμ một trung tâm văn hóa lớn thời cổ, trong đó văn hóa khảo cổ ng−ời Việt (Việt Nam) đóng vai trị quan trọng.

Việt Nam đã phát hiện đ−ợc rừng ng−ời v−ợn ở Bình Gia (Lạng Sơn), nhiều mảnh t−ớc của công cụ thuộc buổi đầu thời kỳ đồ đá cũ khoảng 30 vạn năm về tr−ớc ở núi Đọ (Thanh Hóa). Đó lμ dấu vết x−a nhất của bầy ng−ời

nguyên thủy trên đất n−ớc ta. Di tích núi Đọ

với công cụ đồ đá cũ, ghè đẽo thô sơ thuộc về thời kỳ tổ chức xã hội đang hình thμnh (ng−ời v−ợn Việt Nam).

Cách nay khoảng 3-4 vạn năm, con ng−ời b−ớc vμo chế độ thị tộc nguyên thuỷ. Dấu tích ng−ời vμ hóa thạch động vật cổ phát hiện ở hang Huôn (Yên Bái), hang Thung Lang (Ninh Bình), đặc biệt lμ những đồ đá cuội ghè đẽo thô sơ thuộc vùng đồi trung du Vĩnh Phú (Vĩnh Phúc vμ Phú Thọ) đã cho thấy một văn hóa

Sơn Vi (tên các nền văn hóa khảo cổ học đều

lấy các địa danh, nơi đầu tiên tìm thấy những di tích tiêu biểu của nền văn hóa đó) vμo cuối thời đại đồ đá cũ, đầu thời đại đồ đá giữa.

văn hóa Nam Bộ tính chất cởi mở, h−ớng ngoại. Văn hóa Nam Bộ lμ sự kết hợp giữa văn hóa truyền thống của vùng đất gốc (các tộc ng−ời Việt, Hoa, Khmer...) với điều kiện tự nhiên lịch sử vùng đất mới, lμm nảy sinh những yếu tố văn hóa riêng biệt thể hiện ở cả đời sống vật chất vμ tinh thần.

Xác định đ−ợc các vùng văn hóa sẽ lμ điều kiện tốt góp phần bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc, trên cơ sở ấy sẽ vạch ra đ−ợc chiến l−ợc phát triển văn hóa đúng đắn cho từng vùng.

Câu hỏi 17: Các nền văn hóa khảo cổ học ở Việt Nam?

Trả lời:

Các nền văn hóa khảo cổ học ở Việt Nam lμ

các nền văn hóa đ−ợc hình thμnh, duy danh từ những khai quật khảo cổ học những di tích, cơng cụ, hóa thạch... của các thời kỳ lịch sử khác nhau (từ thời đồ đá đến đồ đồng, đồ sắt...), những sắc thái địa ph−ơng (vùng) độc đáo, đồng thời có những nét chung phát triển liên tục từ miền núi đến miền xuôi. Những đặc điểm chung nμy phân biệt văn hóa khảo cổ học Việt Nam (gốc gác, trình độ tổ chức xã hội, cơng cụ, tiếng nói...) với văn hóa khảo cổ học Đơng Nam á vμ các khu vực khác trên thế

giới. Nhiều nhμ khảo cổ học thế giới vμ Việt Nam đã xếp di tích vμ văn hóa khảo cổ Việt Nam vμo một vùng văn hóa chung (Đơng Nam á) vμ thừa nhận đây lμ một trung tâm văn hóa lớn thời cổ, trong đó văn hóa khảo cổ ng−ời Việt (Việt Nam) đóng vai trị quan trọng.

Việt Nam đã phát hiện đ−ợc rừng ng−ời v−ợn ở Bình Gia (Lạng Sơn), nhiều mảnh t−ớc của công cụ thuộc buổi đầu thời kỳ đồ đá cũ khoảng 30 vạn năm về tr−ớc ở núi Đọ (Thanh Hóa). Đó lμ dấu vết x−a nhất của bầy ng−ời

nguyên thủy trên đất n−ớc ta. Di tích núi Đọ

với cơng cụ đồ đá cũ, ghè đẽo thô sơ thuộc về thời kỳ tổ chức xã hội đang hình thμnh (ng−ời v−ợn Việt Nam).

Cách nay khoảng 3-4 vạn năm, con ng−ời b−ớc vμo chế độ thị tộc nguyên thuỷ. Dấu tích ng−ời vμ hóa thạch động vật cổ phát hiện ở hang Hn (n Bái), hang Thung Lang (Ninh Bình), đặc biệt lμ những đồ đá cuội ghè đẽo thô sơ thuộc vùng đồi trung du Vĩnh Phú (Vĩnh Phúc vμ Phú Thọ) đã cho thấy một văn hóa

Sơn Vi (tên các nền văn hóa khảo cổ học đều

lấy các địa danh, nơi đầu tiên tìm thấy những di tích tiêu biểu của nền văn hóa đó) vμo cuối thời đại đồ đá cũ, đầu thời đại đồ đá giữa.

Truyền thống kỹ thuật vμ văn hóa đồ đá cuội Việt Nam đ−ợc tiếp nối với văn hóa Hịa

Bình (đầu thời đại đồ đá giữa) cách ngμy nay

khoảng 1 vạn năm, văn hóa Bắc Sơn (thời đại đồ đá mới) lμ những nền văn hóa hang động. Đồ đá cuội vμ tre nứa đ−ợc dùng lμm nguyên liệu chế tạo công cụ. Bên cạnh kỹ thuật ghè đẽo tr−ớc kia, ng−ời nguyên thủy đã phát minh kỹ thuật mμi, tạo nên rìu tứ giác mμi

l−ỡi (rìu Bắc Sơn) nổi tiếng. Xuất hiện những

đồ gốm tay đầu tiên.

Vμo thời đại đồ đá mới, cách nay khoảng 5 - 6 ngμn năm, cịn có dấu vết ng−ời nguyên thủy ở khắp mọi nơi: miền ven biển Đơng, chủ nhân của văn hóa Quỳnh Văn (Nghệ An), văn hóa

Bμu Tró (ven biển Hμ Tĩnh, Quảng Bình), văn hóa Hạ Long (miền biển Quảng Ninh)... với

chứng tích lμ những chiếc rìu đá có vai, có nấc, rìu tứ giác mμi cùng đồ gốm vμ gốm có hoa văn trang trí đa dạng. Rõ rμng trên khắp đất Việt đã bừng rộ những nền văn hóa khảo cổ đặc sắc vμo lúc cực thịnh của thời đại đồ đá vμ bên cạnh kinh tế săn bắt, hái l−ợm đã manh nha một kinh tế nông nghiệp (nghề nông xuất hiện).

Việt Nam b−ớc vμo thời đại đồ đồng cách ngμy nay khoảng 3 - 4 ngμn năm, sau khi trải

qua một chặng đ−ờng dμi của thời đại đồ đá. Bằng bμn tay, khối óc của mình, tổ tiên ta đã phát hiện, phát minh ra kỹ thuật luyện kim (đồng, đồng thau), đánh dấu b−ớc ngoặt lớn, b−ớc nhảy vọt trong phát triển xã hội.

Chúng ta đã liên tiếp phát hiện đ−ợc những di tích thời đại đồ đồng, đồng thau phát triển nối tiếp nhau ở trung du, đồng bằng Bắc Bộ vμ Bắc Trung Bộ. Đó lμ giai đoạn buổi đầu thời đại đồng thau (văn hóa Phùng Nguyên); giai đoạn giữa thời đại đồng thau (văn hóa Đồng Đậu); giai đoạn cực thịnh của thời đại đồng thau (văn hóa

Gị Mun) vμ giai đoạn cuối thời đại đồng thau,

đầu thời đại đồ sắt (văn hóa Đơng Sơn). ở miền Nam, di tích đồng thau cũng tìm thấy ở hang

Gòn (Biên Hòa) vμ nhiều địa điểm vùng Tây

Nguyên. Mỗi giai đoạn phát triển văn hóa nμy có niên đại sớm muộn khác nhau với những loại hình địa ph−ơng khác nhau, tạo thμnh một nền

văn hóa đồ đồng thau Việt Nam, có ảnh h−ởng

vμ tiếp thu với văn hóa khảo cổ học bên ngoμi.

Sách Lịch sử Việt Nam, tập I đã nhấn mạnh:

"Với thời đại đồng thau phát triển, chúng ta

b−ớc vμo thời kỳ n−ớc Văn Lang, thời kỳ h−ng

v−ợng của lịch sử Việt Nam". Đồ đồng Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun, đặc biệt Đông Sơn

Truyền thống kỹ thuật vμ văn hóa đồ đá cuội Việt Nam đ−ợc tiếp nối với văn hóa Hịa

Bình (đầu thời đại đồ đá giữa) cách ngμy nay khoảng 1 vạn năm, văn hóa Bắc Sơn (thời đại đồ đá mới) lμ những nền văn hóa hang động. Đồ đá cuội vμ tre nứa đ−ợc dùng lμm nguyên liệu chế tạo công cụ. Bên cạnh kỹ thuật ghè đẽo tr−ớc kia, ng−ời nguyên thủy đã phát minh kỹ thuật mμi, tạo nên rìu tứ giác mμi

l−ỡi (rìu Bắc Sơn) nổi tiếng. Xuất hiện những

đồ gốm tay đầu tiên.

Vμo thời đại đồ đá mới, cách nay khoảng 5 - 6 ngμn năm, cịn có dấu vết ng−ời nguyên thủy ở khắp mọi nơi: miền ven biển Đông, chủ nhân của văn hóa Quỳnh Văn (Nghệ An), văn hóa

Bμu Tró (ven biển Hμ Tĩnh, Quảng Bình), văn hóa Hạ Long (miền biển Quảng Ninh)... với

chứng tích lμ những chiếc rìu đá có vai, có nấc, rìu tứ giác mμi cùng đồ gốm vμ gốm có hoa văn trang trí đa dạng. Rõ rμng trên khắp đất Việt đã bừng rộ những nền văn hóa khảo cổ đặc sắc vμo lúc cực thịnh của thời đại đồ đá vμ bên cạnh kinh tế săn bắt, hái l−ợm đã manh nha một kinh tế nông nghiệp (nghề nông xuất hiện).

Việt Nam b−ớc vμo thời đại đồ đồng cách ngμy nay khoảng 3 - 4 ngμn năm, sau khi trải

qua một chặng đ−ờng dμi của thời đại đồ đá. Bằng bμn tay, khối óc của mình, tổ tiên ta đã phát hiện, phát minh ra kỹ thuật luyện kim (đồng, đồng thau), đánh dấu b−ớc ngoặt lớn, b−ớc nhảy vọt trong phát triển xã hội.

Chúng ta đã liên tiếp phát hiện đ−ợc những di tích thời đại đồ đồng, đồng thau phát triển nối tiếp nhau ở trung du, đồng bằng Bắc Bộ vμ Bắc Trung Bộ. Đó lμ giai đoạn buổi đầu thời đại đồng thau (văn hóa Phùng Nguyên); giai đoạn giữa thời đại đồng thau (văn hóa Đồng Đậu); giai đoạn cực thịnh của thời đại đồng thau (văn hóa

Gị Mun) vμ giai đoạn cuối thời đại đồng thau,

đầu thời đại đồ sắt (văn hóa Đơng Sơn). ở miền Nam, di tích đồng thau cũng tìm thấy ở hang

Gịn (Biên Hịa) vμ nhiều địa điểm vùng Tây

Nguyên. Mỗi giai đoạn phát triển văn hóa nμy có niên đại sớm muộn khác nhau với những loại hình địa ph−ơng khác nhau, tạo thμnh một nền

văn hóa đồ đồng thau Việt Nam, có ảnh h−ởng

vμ tiếp thu với văn hóa khảo cổ học bên ngoμi.

Sách Lịch sử Việt Nam, tập I đã nhấn mạnh:

"Với thời đại đồng thau phát triển, chúng ta b−ớc vμo thời kỳ n−ớc Văn Lang, thời kỳ h−ng v−ợng của lịch sử Việt Nam". Đồ đồng Phùng Ngun, Đồng Đậu, Gị Mun, đặc biệt Đơng Sơn

rất phong phú, đa dạng gồm: vũ khí, cơng cụ, đồ đựng, đồ trang sức... rất nổi tiếng, đặc biệt lμ trống đồng Ngọc Lũ, thạp đồng Đμo Thịnh. Bên cạnh đó, nghề gốm, dệt, mộc xuất hiện, nơng nghiệp, thủ công, giao thông vận tải tiếp tục phát triển chứng tỏ trình độ t−ơng đối cao của đời sống văn hóa tinh thần của ng−ời dân Việt Nam thời kỳ nμy. Cuối thế kỉ III tr−ớc công nguyên, dân tộc ta b−ớc vμo thời đại đồ sắt với sự thμnh lập n−ớc Âu Lạc vμ mở đầu cho lịch sử chống ngoại xâm liên tục để dựng n−ớc vμ giữ n−ớc.

Câu hỏi 18: Sự ra đời vμ những đặc tr−ng của văn hóa đơ thị?

Trả lời:

Đơ thị (thμnh thị, thμnh phố)... lμ trung tâm

kinh tế, chính trị, khoa học, văn hóa của quốc gia, của vùng hay của địa ph−ơng; lμ khu vực hμnh chính tập trung với mật độ cao các cơ sở hạ tầng, kinh tế, văn hóa; lμ nơi tập trung sinh sống, sản xuất, buôn bán, dịch vụ của đông đảo c− dân; lμ nơi gần các trục giao thông với mạng l−ới giao thông hiện đại, lμ nơi cơ cấu công nghiệp, dịch vụ cao hơn nông nghiệp... Phần lớn đô thị ở n−ớc ta lμ do Nhμ n−ớc sản sinh ra, tức lμ khi có nhu cầu lập kinh đơ hay trung tâm tỉnh, thμnh thì tìm đất, xây dựng cơng sở,

hình thμnh dần đơ thị, do Nhμ n−ớc quản lý, với các chức năng gốc lμ hμnh chính, kinh tế, trong đó chức năng hμnh chính lμ cơ bản.

Nh− vậy, văn hóa đơ thị chính lμ một văn hóa

đặc thù của trung tâm kinh tế, chính trị, văn

hóa, xã hội của cả n−ớc, vùng, địa ph−ơng (kinh đô, đô thị, thμnh phố, thμnh thị, đô thμnh, thị trấn, thị xã, thị tứ...). Văn hóa đặc thù nμy đ−ợc hình thμnh trên hệ chuẩn giá trị của lối sống, mức sống, phong cách, thế ứng xử, ph−ơng thức sinh sống, quan hệ, lμm ăn... của ng−ời thị dân, trở thμnh một biểu tr−ng, một tính cách, một thang giá trị văn hóa mang đặc tính, nhịp điệu của cơng nghiệp hóa vμ hiện đại hóa.

Cùng với sự ra đời của đơ thị cổ, vμ gần đây lμ một số đô thị mới, cũng xuất hiện một văn

hóa đơ thị phù hợp với điều kiện tự nhiên, con

ng−ời, lối sống, mức sống, phong cách sống ở đơ thị. Văn hóa ấy khơng phải đ−ợc xuất phát hoμn toμn từ văn hóa nơng thơn, song mang đậm tính chất văn hóa nơng thơn cổ truyền. Điều đó có nghĩa, trong văn hố đơ thị cịn l−u giữ nhiều yếu tố văn hóa tiểu nơng ở nơng thơn. Văn hóa ấy đ−ợc biểu hiện chủ yếu ở văn hóa

Một phần của tài liệu Hỏi đáp về văn hóa việt nam (Trang 65 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(188 trang)