Xem: Tháp cổ Chămpa, sự thật vμ huyền thoại, Nxb Văn hoá, Hμ Nội, 1994.

Một phần của tài liệu Hỏi đáp về văn hóa việt nam (Trang 127 - 153)

- Phong cách Hoμ Lai (nửa đầu thế kỷ IX) gồm Hoμ Lai, Pôdam, Mỹ Sơn E3, A2, C7.

- Phong cách Đồng D−ơng (nửa sau thế kỷ IX đến đầu thế kỷ X) gồm Đồng D−ơng, Mỹ Sơn B4, Mỹ Sơn A1, Mỹ Sơn A12...

- Phong cách Mỹ Sơn A1 (thế kỷ X) bắt đầu bằng Kh−ơng Mỹ.

- Phong cách chuyển tiếp giữa phong cách Mỹ Sơn A1, vμ phong cách Bình Định (đầu thế kỷ XI đến giữa thế kỷ XII) với Đình Lâm, Ponagar, Bánh ít...

- Phong cách Bình Định (giữa thế kỷ XII đến đầu thế kỷ XIV) nh− các tháp D−ơng Long, Cánh Tiên, Nhạn tháp...

- Phong cách muộn (đầu thế kỷ IV đến thế kỷ XVII) với Po Klaung Garai, Yang Mun...

Trải qua chiến tranh, thời gian, khí hậu, nhiều tháp đã bị đổ nát vμ vùi vμo quên lãng. Tr−ớc năm 1945, một số các nhμ khoa học ng−ời Pháp đã thu gom hiện vật để xây dựng Bảo tμng Nghệ thuật điêu khắc Chăm ở Đμ Nẵng nhằm nghiên cứu vμ giới thiệu các tháp cổ cũng nh− nghệ thuật điêu khắc vμ kiến trúc của nó. Ngμy nay, cơng việc nμy đang đ−ợc các nhμ Chămpa học ng−ời Việt vμ đông đảo các cán bộ văn hóa tiếp tục nghiên cứu. Các khu

tháp Chăm đều cần đ−ợc bảo vệ vì nó lμ một bộ

phận của văn hóa Việt Nam1.

Câu hỏi 37: Nho giáo lμ gì? Trả lời:

Khoảng 3.000 năm tr−ớc đây, xã hội Trung Quốc diễn ra sự phân hóa khá mạnh mẽ. Lãnh thổ lúc đầu từ vμi nghìn lãnh địa, qua sự thơn tính lẫn nhau mμ dần còn bảy n−ớc. Trong xu h−ớng ấy, ng−ời ta mong có một hình thức tổ chức để bình định thiên hạ. Nền tảng lý luận cho sự kiện nμy đ−ợc rút ra từ thực tế lịch sử, những gì phù hợp vμ lμ điểm nổi trội của quá khứ đ−ợc các trí thức đ−ơng thời đúc kết lại thμnh chuẩn mực cho mọi xử thế của xã hội. Nho giáo dần hình thμnh.

Nh−ng phải tới tận thời Khổng Tử, d−ới sự tổng kết, san định lại của ơng vμ các học trị thì cơ sở lý luận của Nho giáo b−ớc đầu mới thực sự hoμn chỉnh. Nhìn chung hệ triết học nμy khởi đầu nặng về yếu tố nhân sinh quan nhằm mục đích tổ chức xã hội, bình thiên hạ. Yếu tố vũ trụ quan ít đ−ợc quan tâm. Chỉ từ Khổng Tử, Kinh dịch đ−ợc hội nhập vμo hệ thống giáo

_______________

1. Xem: Tháp cổ Chămpa, sự thật vμ huyền thoại, Nxb. Văn hoá, Hμ Nội, 1994. Nxb. Văn hoá, Hμ Nội, 1994.

lý nμy, Nho giáo mới trở nên đầy đủ hơn. Đ−ơng nhiên, cũng nh− các hệ triết học khác, Nho giáo không phải lúc nμo cũng lμ chuẩn mực ổn định, mμ ln ln đ−ợc chỉnh lý vμ bổ sung để thích hợp với điều kiện xã hội mới. Vì thế mμ có Hán Nho, Tống Nho... Nh−ng suy cho cùng Nho giáo vẫn phải dựa trên nền tảng của Tứ th−, Ngũ kinh.

1. Tứ th−: gồm bốn bộ sách kinh điển lμ Đại học, Trung dung, Luận ngữ vμ Mạnh Tử.

Đại học: sách dạy đạo ng−ời quân tử, gồm

hai phần: một phần chép lời Khổng Tử, một phần chép lời Tăng Tử. Nội dung có thể tóm gọn lμ tu thân (sửa mình), tề gia (chỉnh đốn việc nhμ), trị quốc (cai trị đất n−ớc), bình thiên hạ (giữ yên xã hội). Đồng thời ng−ời quân tử phải cách vật (thấu hiểu mọi sự vật), trí tri (biết tới ngọn ngμnh), thμnh ý (thμnh thực), chính tâm (lịng phải chính đính).

Trung dung: phải ăn ở đúng mực, không thái

quá, không bất cập. Phải giữ đ−ợc trí để biết rõ sự lý; giữ đ−ợc nhân để theo điều thiện; giữ đ−ợc dũng để kiên trì v−ợt khó mμ hμnh thiện.

Luận ngữ: ghi lời răn dạy học trò của Khổng

Tử bằng những lời đối thoại giữa Khổng Tử với các triết gia, chính trị gia đ−ơng thời. Sách nμy dạy đạo lμm quân tử một cách thực tiễn.

Mạnh Tử: sách do Mạnh Tử soạn, kế thừa

giáo huấn của Khổng Tử coi vua chúa lμ thánh nhân thể theo ý trời mμ hμnh đạo, nên mọi ng−ời phải nghe theo. ý thức Mạnh Tử ít nhiều có tính điều hịa, coi bản chất con ng−ời lμ tốt, kẻ cầm quyền quý tộc phải biết tự chế để xã hội đ−ợc ổn định. Mạnh Tử đ−a ra một số quan điểm tiến bộ với thuyết "nhân chính" (bớt đánh nhau, thơn tính, cải thiện đời sống nhân dân), thuyết "dân vi quý, quân vi khinh" (trọng dân, nhẹ vua). Ơng nói: khơng có qn tử, ai trị dân, khơng có tiểu nhân, ai nuôi quân tử.

2. Ngũ kinh: gồm kinh Thi, kinh Th−, kinh Dịch, kinh Lễ, kinh Xuân Thu.

Kinh Thi: lμ những bμi ca dao dân gian vμ

nhạc ch−ơng nơi triều miếu do Khổng Tử s−u tầm tuyển chọn.

Kinh Th−: do Khổng Tử s−u tập nội dung

ghi về phép tắc, m−u kế, lời dạy dỗ, lời truyền bảo, lời răn t−ớng sĩ, mệnh lệnh của các vua từ Nghiêu, Thuấn tới Đông Chu.

Kinh Dịch: sách ghi chép về sự hình thμnh

ra vũ trụ vμ thế giới nhân sinh thông qua quy luật vận động th−ờng hằng của vũ trụ. Cũng bμn tới thuật t−ớng số dùng trong bói tốn.

Kinh Lễ: ghi chép các lễ nghi từ trong gia

lý nμy, Nho giáo mới trở nên đầy đủ hơn. Đ−ơng nhiên, cũng nh− các hệ triết học khác, Nho giáo không phải lúc nμo cũng lμ chuẩn mực ổn định, mμ luôn luôn đ−ợc chỉnh lý vμ bổ sung để thích hợp với điều kiện xã hội mới. Vì thế mμ có Hán Nho, Tống Nho... Nh−ng suy cho cùng Nho giáo vẫn phải dựa trên nền tảng của Tứ th−, Ngũ kinh.

1. Tứ th−: gồm bốn bộ sách kinh điển lμ Đại học, Trung dung, Luận ngữ vμ Mạnh Tử.

Đại học: sách dạy đạo ng−ời quân tử, gồm

hai phần: một phần chép lời Khổng Tử, một phần chép lời Tăng Tử. Nội dung có thể tóm gọn lμ tu thân (sửa mình), tề gia (chỉnh đốn việc nhμ), trị quốc (cai trị đất n−ớc), bình thiên hạ (giữ yên xã hội). Đồng thời ng−ời quân tử phải cách vật (thấu hiểu mọi sự vật), trí tri (biết tới ngọn ngμnh), thμnh ý (thμnh thực), chính tâm (lịng phải chính đính).

Trung dung: phải ăn ở đúng mực, không thái

quá, không bất cập. Phải giữ đ−ợc trí để biết rõ sự lý; giữ đ−ợc nhân để theo điều thiện; giữ đ−ợc dũng để kiên trì v−ợt khó mμ hμnh thiện.

Luận ngữ: ghi lời răn dạy học trò của Khổng

Tử bằng những lời đối thoại giữa Khổng Tử với các triết gia, chính trị gia đ−ơng thời. Sách nμy dạy đạo lμm quân tử một cách thực tiễn.

Mạnh Tử: sách do Mạnh Tử soạn, kế thừa

giáo huấn của Khổng Tử coi vua chúa lμ thánh nhân thể theo ý trời mμ hμnh đạo, nên mọi ng−ời phải nghe theo. ý thức Mạnh Tử ít nhiều có tính điều hịa, coi bản chất con ng−ời lμ tốt, kẻ cầm quyền quý tộc phải biết tự chế để xã hội đ−ợc ổn định. Mạnh Tử đ−a ra một số quan điểm tiến bộ với thuyết "nhân chính" (bớt đánh nhau, thơn tính, cải thiện đời sống nhân dân), thuyết "dân vi quý, quân vi khinh" (trọng dân, nhẹ vua). Ơng nói: khơng có qn tử, ai trị dân, khơng có tiểu nhân, ai ni qn tử.

2. Ngũ kinh: gồm kinh Thi, kinh Th−, kinh Dịch, kinh Lễ, kinh Xuân Thu.

Kinh Thi: lμ những bμi ca dao dân gian vμ

nhạc ch−ơng nơi triều miếu do Khổng Tử s−u tầm tuyển chọn.

Kinh Th−: do Khổng Tử s−u tập nội dung

ghi về phép tắc, m−u kế, lời dạy dỗ, lời truyền bảo, lời răn t−ớng sĩ, mệnh lệnh của các vua từ Nghiêu, Thuấn tới Đông Chu.

Kinh Dịch: sách ghi chép về sự hình thμnh

ra vũ trụ vμ thế giới nhân sinh thông qua quy luật vận động th−ờng hằng của vũ trụ. Cũng bμn tới thuật t−ớng số dùng trong bói tốn.

Kinh Lễ: ghi chép các lễ nghi từ trong gia

Kinh Xuân Thu: thực chất lμ sử n−ớc Lỗ, do

Khổng Tử ghi chép công việc từ đời Lỗ ẩn Công tới Lỗ Ai Công (từ năm 722 tới năm 468 tr−ớc công nguyên). Từ nền tảng Tứ th−, Ngũ kinh các nhμ Nho đem trí lực của mình ra giúp đời trị n−ớc. Đạo trị quốc nμy cũng định hình trên nền tảng Tam c−ơng, Ngũ th−ờng, Ngũ luân, Tứ đức...

Đạo Nho đã có một thời gian dμi lμ hệ t− t−ởng chính thống của Trung Quốc, đồng thời cũng ảnh h−ởng mạnh mẽ tới các n−ớc xung quanh, trong đó có Việt Nam. Ngμy nay vai trò của Nho giáo vẫn đang đ−ợc nhiều nhμ nghiên cứu của nhiều n−ớc quan tâm vì tác dụng của nó vẫn cịn rõ nét trong thực tại.

Câu hỏi 38: Văn Miếu lμ gì? Trả lời:

Văn Miếu lμ nơi thờ Khổng Tử - ông tổ của đạo Nho. Tại Việt Nam có một số địa ph−ơng có Văn Miếu. Văn Miếu - Quốc Tử Giám ở Hμ Nội, Văn Miếu Huế ở cố đô Huế, Văn Miếu Xích Đằng ở H−ng Yên, Văn Miếu Mao Điền ở Hải D−ơng, Văn Miếu Bắc Ninh ở Bắc Ninh, Văn Miếu Diên Khánh ở Khánh Hòa, Văn Miếu Nghệ An ở thμnh phố Vinh, Nghệ An.

Văn Miếu ở Hμ Nội lμ quần thể di tích đa dạng vμ phong phú hμng đầu của thủ đô. Tổ hợp gồm hai di tích:

- Văn Miếu thờ Khổng Tử, các bậc hiền triết Nho giáo vμ T− nghiệp Quốc Tử Giám Chu Văn An - ng−ời thầy tiêu biểu đạo cao, đức trọng của nền giáo dục Việt Nam.

- Quốc Tử Giám - Tr−ờng Đại học đầu tiên của Việt Nam.

Văn Miếu đ−ợc xây dựng từ năm 1070 d−ới thời Vua Lý Thánh Tơng (1054-1072), có tạc t−ợng Chu Công, Khổng Tử cùng tứ phối lμ Nhan Tử, Tăng Tử, T− Tử, Mạnh Tử vμ hình vẽ các bậc hiền nho để thờ cúng, bốn mùa tế lễ. Năm 1076, Vua Lý Nhân Tông cho xây nhμ Quốc Tử Giám kề sau Văn Miếu. Khi mới xây dựng, tr−ờng chỉ dμnh riêng cho con vua vμ con các bậc đại quyền quý. Từ năm 1253, Vua Trần Thái Tông cho mở rộng Quốc Tử Giám vμ thu nhận cả con cái th−ờng dân có học lực xuất sắc. Đời Vua Trần Minh Tông, Chu Văn An đ−ợc cử lμm quan Quốc Tử Giám T− nghiệp (Hiệu tr−ởng) vμ thầy dạy trực tiếp của các hoμng tử. Đến năm 1370, Chu Văn An qua đời, đ−ợc Vua Trần Nghệ Tông cho thờ ở Văn Miếu bên cạnh Khổng Tử.

Kinh Xuân Thu: thực chất lμ sử n−ớc Lỗ, do

Khổng Tử ghi chép công việc từ đời Lỗ ẩn Công tới Lỗ Ai Công (từ năm 722 tới năm 468 tr−ớc công nguyên). Từ nền tảng Tứ th−, Ngũ kinh các nhμ Nho đem trí lực của mình ra giúp đời trị n−ớc. Đạo trị quốc nμy cũng định hình trên nền tảng Tam c−ơng, Ngũ th−ờng, Ngũ luân, Tứ đức...

Đạo Nho đã có một thời gian dμi lμ hệ t− t−ởng chính thống của Trung Quốc, đồng thời cũng ảnh h−ởng mạnh mẽ tới các n−ớc xung quanh, trong đó có Việt Nam. Ngμy nay vai trò của Nho giáo vẫn đang đ−ợc nhiều nhμ nghiên cứu của nhiều n−ớc quan tâm vì tác dụng của nó vẫn cịn rõ nét trong thực tại.

Câu hỏi 38: Văn Miếu lμ gì? Trả lời:

Văn Miếu lμ nơi thờ Khổng Tử - ông tổ của đạo Nho. Tại Việt Nam có một số địa ph−ơng có Văn Miếu. Văn Miếu - Quốc Tử Giám ở Hμ Nội, Văn Miếu Huế ở cố đơ Huế, Văn Miếu Xích Đằng ở H−ng Yên, Văn Miếu Mao Điền ở Hải D−ơng, Văn Miếu Bắc Ninh ở Bắc Ninh, Văn Miếu Diên Khánh ở Khánh Hòa, Văn Miếu Nghệ An ở thμnh phố Vinh, Nghệ An.

Văn Miếu ở Hμ Nội lμ quần thể di tích đa dạng vμ phong phú hμng đầu của thủ đô. Tổ hợp gồm hai di tích:

- Văn Miếu thờ Khổng Tử, các bậc hiền triết Nho giáo vμ T− nghiệp Quốc Tử Giám Chu Văn An - ng−ời thầy tiêu biểu đạo cao, đức trọng của nền giáo dục Việt Nam.

- Quốc Tử Giám - Tr−ờng Đại học đầu tiên của Việt Nam.

Văn Miếu đ−ợc xây dựng từ năm 1070 d−ới thời Vua Lý Thánh Tơng (1054-1072), có tạc t−ợng Chu Công, Khổng Tử cùng tứ phối lμ Nhan Tử, Tăng Tử, T− Tử, Mạnh Tử vμ hình vẽ các bậc hiền nho để thờ cúng, bốn mùa tế lễ. Năm 1076, Vua Lý Nhân Tông cho xây nhμ Quốc Tử Giám kề sau Văn Miếu. Khi mới xây dựng, tr−ờng chỉ dμnh riêng cho con vua vμ con các bậc đại quyền quý. Từ năm 1253, Vua Trần Thái Tông cho mở rộng Quốc Tử Giám vμ thu nhận cả con cái th−ờng dân có học lực xuất sắc. Đời Vua Trần Minh Tông, Chu Văn An đ−ợc cử lμm quan Quốc Tử Giám T− nghiệp (Hiệu tr−ởng) vμ thầy dạy trực tiếp của các hoμng tử. Đến năm 1370, Chu Văn An qua đời, đ−ợc Vua Trần Nghệ Tông cho thờ ở Văn Miếu bên cạnh Khổng Tử.

Thời Hậu Lê, Nho giáo rất thịnh hμnh. Vμo năm 1484, Vua Lê Thánh Tông cho dựng bia Tiến sĩ của những ng−ời đỗ Tiến sĩ từ khóa thi năm 1442 trở đi. Nay chỉ còn lại 82 tấm bia tiến sĩ. Năm 1762, Vua Lê Hiển Tông cho sửa lại Quốc Tử Giám lμm cơ sở đμo tạo vμ giáo dục cao cấp của triều đình. Năm 1785, Quốc Tử Giám đ−ợc đổi thμnh nhμ Thái học.

Đến đầu thời Nguyễn, năm 1802, Vua Gia Long bãi bỏ tr−ờng Quốc Tử Giám ở Hμ Nội, đổi nhμ Thái Học thμnh nhμ Khải Thánh để thờ cha mẹ Khổng Tử vμ xây dựng Khuê Văn Các ở tr−ớc Văn Miếu. Đầu năm 1947, giặc Pháp nã đạn đại bác lμm đổ sập căn nhμ, chỉ còn cái nền với hai cột đá vμ 4 nghiên đá.

Ngμy nay, nhμ Thái Học đ−ợc xây dựng lại trong khu Văn Miếu - Quốc Tử Giám, trên nền đất cũ của Quốc Tử Giám sau Văn Miếu. Kiến trúc nhμ Thái Học mô phỏng kiến trúc dân tộc gồm nhμ tả vu, hữu vu, tiền đ−ờng, hậu đ−ờng, nhμ để chuông, trống vμ các cơng trình phụ trợ, sử dụng vật liệu truyền thống hμi hoμ với toμn bộ tổng thể di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám; ở đây có t−ợng đồng bốn danh nhân văn hóa lμ: Vua Lý Thánh Tông, Vua Lý Nhân Tông, Vua Lê Thánh Tông vμ T− nghiệp Quốc Tử Giám Chu Văn An - những ng−ời có

cơng sáng lập Văn Miếu - Quốc Tử Giám vμ phát triển nền giáo dục Việt Nam, cũng đ−ợc đúc để thờ tự trong nhμ Thái Học.

Văn Miếu - Quốc Tử Giám lμ một khu di tích văn hóa - lịch sử mang ý nghĩa biểu tr−ng cho tiến trình phát triển văn hóa của Việt Nam, minh chứng cho một dân tộc có nền văn hiến lâu đời.

Câu hỏi 39: Thế nμo lμ "tam c−ơng", "ngũ th−ờng"?

Trả lời:

Tam c−ơng lμ khái niệm đạo đức - xã hội

của Nho giáo. Nho giáo coi giữa ng−ời vμ ng−ời có năm quan hệ (ngũ luân): vua - tôi, cha - con, anh - em, chồng - vợ vμ bè bạn. Về sau ba quan hệ cơ bản đ−ợc nhấn mạnh lμ "tam c−ơng". C−ơng, lμ dây lớn của chiếc l−ới, cũng gọi lμ giềng l−ới hay r−ờng l−ới, nghĩa bóng chỉ những thứ quan trọng bậc nhất trong một cơ cấu tổ chức. Tam c−ơng lμ ba quan hệ chủ chốt trong xã hội theo quan điểm thời phong kiến lμ: vua - tôi, cha - con, chồng - vợ (quân - thần, phu - tử, phu - phụ), trong đó ng−ời trên (vua, cha, chồng) phải th−ơng yêu, chăm sóc vμ bao dung ng−ời d−ới (tôi, con, vợ), vμ ng−ợc lại ng−ời d−ới phải kính nh−ờng,

Thời Hậu Lê, Nho giáo rất thịnh hμnh. Vμo năm 1484, Vua Lê Thánh Tông cho dựng bia Tiến sĩ của những ng−ời đỗ Tiến sĩ từ khóa thi năm 1442 trở đi. Nay chỉ cịn lại 82 tấm bia tiến sĩ. Năm 1762, Vua Lê Hiển Tông cho sửa lại Quốc Tử Giám lμm cơ sở đμo tạo vμ giáo dục cao cấp của triều đình. Năm 1785, Quốc Tử Giám đ−ợc đổi thμnh nhμ Thái học.

Đến đầu thời Nguyễn, năm 1802, Vua Gia Long bãi bỏ tr−ờng Quốc Tử Giám ở Hμ Nội, đổi nhμ Thái Học thμnh nhμ Khải Thánh để thờ cha mẹ Khổng Tử vμ xây dựng Khuê Văn Các ở tr−ớc Văn Miếu. Đầu năm 1947, giặc Pháp nã đạn đại bác lμm đổ sập căn nhμ, chỉ còn cái nền với hai cột đá vμ 4 nghiên đá.

Ngμy nay, nhμ Thái Học đ−ợc xây dựng lại trong khu Văn Miếu - Quốc Tử Giám, trên

Một phần của tài liệu Hỏi đáp về văn hóa việt nam (Trang 127 - 153)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(188 trang)