Vùng văn hóa Tây Bắc:

Một phần của tài liệu Hỏi đáp về văn hóa việt nam (Trang 61 - 63)

Gồm các tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Lμo Cai, Sơn La, Yên Bái vμ một phần tỉnh Hoμ Bình, hiện có hơn hai m−ơi tộc ng−ời cùng c− trú xen cμi với nhau, trong đó dân tộc Thái (với những yếu tố tiếp biến từ văn hóa Đơng Nam á) nổi lên nh− một sắc thái đại diện cho văn hóa Tây Bắc. Từ điều kiện cảnh quan, mơi tr−ờng sống đã tạo nên những nét đặc tr−ng (cả về vật chất lẫn tinh thần) cho văn hóa vùng nμy. Các tộc ng−ời trong vùng đều có tín ng−ỡng "vạn vật hữu linh" vμ tín ng−ỡng nơng nghiệp. Trong xã hội cổ truyền Tây Bắc tuy ch−a có văn hóa chuyên nghiệp (bác học), nh−ng mỗi tộc ng−ời đều có một kho văn hóa nghệ thuật riêng với ngơn từ giμu có vμ đủ thể loại, nghệ thuật múa dân tộc cũng lμ một nét đặc tr−ng của vùng Tây Bắc ("xịe" Thái đã trở thμnh biểu t−ợng văn hóa Tây Bắc), âm nhạc vμ ca hát ở đây cũng rất đặc biệt: hệ nhạc cụ hơi có l−ỡi gμ

đã phát triển một cách đúng đắn vμ mạnh mẽ. Sự phát triển của văn hóa chuyên nghiệp đã khẳng định rõ hơn bản sắc văn hóa dân tộc, đồng thời cũng khẳng định sự tiếp cận với xu thế hiện đại. Bên cạnh đó, các giá trị văn hóa truyền thống vẫn tiếp tục đ−ợc bảo tồn, kế thừa vμ nâng cao. Giao l−u văn hóa một cách tự nhiên vμ tự giác ngμy cμng mở rộng, từ sau năm 1975, vμ nhất lμ từ sau năm 1986 thì quá trình giao l−u ấy lại cμng diễn ra mạnh mẽ hơn bao giờ hết.

Từ x−a tới nay, văn hóa Việt Nam lμ một thực thể sống động vμ có q trình phát triển lâu dμi, bền bỉ, mạnh mẽ xuyên qua mọi biến thiên của thời gian vμ thăng trầm của lịch sử. Văn hóa Việt Nam ln lμ niềm tự hμo của dân tộc Việt Nam trong sự hội nhập với văn hóa nhân loại.

Câu hỏi 16: Vùng văn hóa vμ các vùng văn hóa ở Việt Nam?

Trả lời:

Vùng văn hóa đ−ợc dùng để chỉ một khơng

gian có những t−ơng đồng về hoμn cảnh tự nhiên, dân c− sinh sống..., ở đó từ lâu đã có những mối quan hệ về nguồn gốc vμ lịch sử, có những t−ơng đồng về trình độ phát triển kinh tế - xã hội, giữa các cộng đồng cùng địa vực đã

diễn ra những mối giao l−u, ảnh h−ởng văn hóa qua lại, nên trong vùng đã hình thμnh những đặc tr−ng chung, thể hiện trong sinh hoạt văn hóa vật chất vμ văn hóa tinh thần của c− dân, có thể phân biệt với vùng văn hóa khác.

Văn hóa Việt Nam có thể chia thμnh 6 vùng (trong mỗi vùng lại chia thμnh các tiểu vùng).

1. Vùng văn hóa Tây Bắc:

Gồm các tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Lμo Cai, Sơn La, Yên Bái vμ một phần tỉnh Hoμ Bình, hiện có hơn hai m−ơi tộc ng−ời cùng c− trú xen cμi với nhau, trong đó dân tộc Thái (với những yếu tố tiếp biến từ văn hóa Đơng Nam á) nổi lên nh− một sắc thái đại diện cho văn hóa Tây Bắc. Từ điều kiện cảnh quan, môi tr−ờng sống đã tạo nên những nét đặc tr−ng (cả về vật chất lẫn tinh thần) cho văn hóa vùng nμy. Các tộc ng−ời trong vùng đều có tín ng−ỡng "vạn vật hữu linh" vμ tín ng−ỡng nơng nghiệp. Trong xã hội cổ truyền Tây Bắc tuy ch−a có văn hóa chuyên nghiệp (bác học), nh−ng mỗi tộc ng−ời đều có một kho văn hóa nghệ thuật riêng với ngơn từ giμu có vμ đủ thể loại, nghệ thuật múa dân tộc cũng lμ một nét đặc tr−ng của vùng Tây Bắc ("xòe" Thái đã trở thμnh biểu t−ợng văn hóa Tây Bắc), âm nhạc vμ ca hát ở đây cũng rất đặc biệt: hệ nhạc cụ hơi có l−ỡi gμ

bằng tre, bằng đồng, hoặc bằng bạc... không thấy hoặc ít thấy ở các vùng khác, thơ ca Tây Bắc đ−ợc sáng tác để hát chứ không phải để đọc, nghệ thuật trang trí trang phục đã ở một trình độ cao. Giao l−u văn hóa giữa các tộc ng−ời trong vùng diễn ra rất tự nhiên.

Một phần của tài liệu Hỏi đáp về văn hóa việt nam (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(188 trang)