1.5. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực và quản lý đào tạo trong doanh nghiệp
1.5.4. Loại hình và hình thức đào tạo doanh nghiệp
1.5.4.1. Các loại hình đào tạo:
- Đào tạo sau đại học: gồm đào tạo cấp trình độ Thạc sỹ và Tiến sỹ. Đào tạo
sau đại học là hình thức đào tạo dành cho các đối tượng đã tốt nghiệp đại học với mục tiêu trang bị những kiến thức sau đại học và nâng cao kỹ năng thực hành nhằm xây dựng đội ngũ những người làm khoa học có phẩm chất chính trị đạo đức, , có ý
thức, có trình độ cao, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội khoa học - , - công
nghệ.
Ưu điểm của mơ hình đào tạo lớp học là tính tương tác giữa học viên và giảng viên cao.. Đồng thời đây cũng là phương pháp quen thuộc với cách học truyền thống của người học nên dễ dàng được học viên đón nhận những kiến thức đưa ra ,
học viên dễ dàng tiếp thu và vận dụng.
Nhược điểm của hình thức đào tạo này chính là yếu tố thời gian và chi phí tổ chức. Để tiến hành một lớp học như vậy, các doanh nghiệp phải bổ trí thời gian sao
cho khơng ảnh hưởng đến hoạt động chung của tổ chức. Chương trình đào tạo có hiệu quả hay khơng phụ thuộc vào trình độ giảng dạy cũng như kinh nghiệm của giảng viên.
- Đào tạo tập trung dài hạn: là hình thức đào tạo có thời gian từ 1 (một)
năm (12 tháng) trở lên. Với những nghề phức tạp, đi hỏi trình độ cao, tổ chức có thể cử người lao động đi học ở trường dạy nghề có thể trong vài tháng hoặc lên tới
2-3 năm người học được tập trung học liên tục tại các trường theo từng học kỳ và tách khỏi sản xuấttrong thời gian đi học.
Học viên có thể phải tự bỏ tiền ra đi học nếu xét thấy lợi ích to lớn của việc đi học hoặc tổ chức hỗ trợ một phần học phí. Phương pháp này cũng trang bị tương đối đầy đủ kiến thức cả lý thuyết và thực hành cho học viên. Đây là phương pháp đào tạo có hệ thống nhất, mang lại kiến thức tồn diện nhất. Tuy nhiên, chi phí rất tốn kém.
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh 2424242424 - Đào tạo tại chức: Đây là hình thức đào tạo khơng chính qui, người học vừa
học vừa đi làm, thời gian tập trung cho mỗi đợt học tập theo giấy triệu tập của nơi tổ chức đào tạo hoặc học theo dạng đào tạo từ xa, tự học có hướng dẫn, … Đào tạo tại chức áp dụng đối với số cán bộ, nhân viên vừa đi làm vừa tham gia các khoá đào tạo. Thời gian đào tạo có thể thực hiện ngồi giờ làm việc kiểu các lớp buổi tối hoặc
có thể thực hiện trong một phần thời gian làm việc, ví dụ, mỗi tuần học một số buổi hoặc mỗi quý tập trung học một vài tuần,v.v... tuỳ theo điều kiện cụ thể của từng địa phương hay doanh nghiệp.
- Đào tạo tại chỗ: Đây là loại hình đào tạo trong sản xuất, thơng qua q
trình sản xuất người học được hướng dẫn, kèm cặp bởi những người có kinh nghiệm, có tay nghề cao hơn. Ưu điểm của phương án này là công tác huấn luyện được tiến hành thường xuyên, duy trì liên tục, không gián đoạn; doanh nghiệp tận dụng được nguồn lực nội bộ; điều kiện huấn luyện linh hoạt theo từng tình huống kinh doanh; việc dạy học diễn ra theo một chu trình tuần hồn "lý luận thực - -
tiễn".
Công nhân học nghề sẽ được phân công làm việc với một cơng nhân lành nghề, có trình độ, có kinh nghiệm hơn. Người dạy trước tiên sẽ giới thiệu, giải thích về mục tiêu của cơng việc. Sau đó hướng dẫn tỉ mỉ cho học viên quan sát, trao đổi, học hỏi và cho học viên làm thử cho tới khi thành thạo dưới sự giám sát chặt chẽ của người dạy. Người học vừa phải học vừa phải quan sát, lắng nghe những lời chỉ dẫn và làm theo cho đến khi thuần thục mới thôi.Trong quá trình học, người học cũng như người dạy đều phải có sự nỗ lực cao, người dạy phải có tay nghề vững chắc, tạo sự tin tưởng về tay nghề của mình đối với học viên, ngồi ra cn phải biết lắng nghe những thắc mắc của người học.Như vậy, phải có sự kết hợp của cả người dạy và người học mới đào tạo ra được học viên có trình độ như mong muốn.
Phương pháp này có ưu điểm là khơng đi hỏi phải có một khơng gian riêng, cũng như máy móc, thiết bị đặc thù để phục vụ cho việc học. Đồng thời giúp cho viên nắm bắt nhanh kiến thức vì được thực hành ngay sau khi hướng dẫn.
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh 2525252525
Tuy nhiên, nhược điểm là can thiệp vào tiến trình sản xuất, có thể làm hư hại máy móc, thiết bị do chưa quen việc, chưa quen sử dụng máy móc, thiết bị vừa học.
- Đào tạo lại: Đào tạo lại là hình thức đào tạo dành cho những đối tượng đã có một ngành nghề chun mơn, nghiệp vụ nhất định nhưng phải thực hiện đào tạo lại do chuyển đổi mơ hình tổ chức sản xuất, chuyển giao công nghệ hoặc do yêu cầu phải sắp xếp lại lao động trong các dây chuyền sản xuất.
Phương pháp này chi phí tốn kém, mất thời gian, tuy nhiên có thể đáp ứng được yêu cầu của công việc.
- Đào tạo bồi dưỡng và bồi huấn ngắn hạn: Đây là hình thức đào tạo mang
tính chất bồi dưỡng, bồi huấn về chun mơn nghiệp vụ, giúp cho người học cập nhật được những kiến thức mới trong quản lý, trong kỹ thuật công nghệ và kỹ -
năng nghề nghiệp, thời gian cho mỗi lớp học tối đa không quá 12 tháng
Phương pháp này áp dụng cho cán bộ quản lý nhiều hơn, các doanh nghiệp có thể định kỳ tổ chức các cuộc hội thảo, hội nghị nhằm trao đổi kiến thức, kinh nghiệm làm việc. Các buổi hội thảo có thể được tổ chức riêng hoặc kết hợp với chương trình đào tạo khác.Học viên sẽ thảo luận theo từng chủ đề dưới sự hướng dẫn của người lãnh đạo nhóm, qua đó họ học được những kiến thức, kinh nghiệm cần có
Ưu điểm của phương pháp: Đơn giản, dễ tổ chức, không đi hỏi trang thiết bị riêng, học viên học hỏi được nhiều kinh nghiệm trong công việc cũng như phong cách bày tỏ, thể hiện ý kiến của mình trước đám đơng.
Nhược điểm: Tốn nhiều thời gian, phạm vi hẹp.
1.5.4.2. Các hình thức đào tạo:
- Đào tạo dài hạn,
- Đào tạo ngắn hạn,
- Đào tạo tại chỗ (kèm cặp),
- Đào tạo tại chức,
- Đào tạo theo các dự án, tham quan, khảo sát, hội nghị, hội thảo, học tập trao đổi kinh nghiệm trong nước và ngoài nước, ...
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh 2626262626
1.5.4.3. Đào tạo trong doanh nghiệp:
Đào tạo trong doanh nghiệp chủ yếu là công tác đào tạo nâng cao nghiệp vụ, bồi dưỡng thường xuyên, ngắn hạn nhằm nâng cao trình độ đáp ứng kịp thời một yêu cầu cấp bách của thực tiễn. Đào tạo nâng cao trình độ chỉ được cấp giấy chứng nhận hay chứng chỉ, không được cấp bằng tốt nghiệp, vì kết quả đào tạo nâng cao trình độ chưa đủ mức độ để làm thay đổi trình độ học vấn chun mơn, nghiệp vụ của người học.
Công tác đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ CBCNV trong doanh nghiệp là việc cập nhật kiến thức chuyên ngành, kiến thức quản lý và kỹ thuật, công nghệ thông tin, kinh doanh... cho đội ngũ CBCNV đang đảm nhận công tác tại các đơn vị là hết sức cần thiết, với các chương trình bồi dưỡng nâng cao trình độ thì đối tượng là những người lớn tuổi, đã được cấp bằng, chứng chỉ đào tạo. Mục tiêu của các khoá đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ là cung cấp các kiến thức cơ bản – hiện đại – thiết thực – chọn lọc trên các lĩnh vực Kinh tế, Quản lý, Khoa học kỹ thuật công nghệ chuyên ngành, Tâm lý, Pháp luật, Tài chính, Hành chính...
Như vậy việc đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ nó thể hiện rất rõ quan điểm về đào tạo của mỗi người. Chương trình đào tạo thành cơng phụ thuộc vào các yếu tố: Mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo, phương pháp đào tạo và đánh giá kết quả đào tạo.
Một trong những sự phát triển đáng lưu ý nhất trong đào tạo ở doanh nghiệp là sự đưa ra các chương trình đào tạo theo mục tiêu, lấy mục tiêu là cơ sở để xây dựng kế hoạch đào tạo. nghĩa to lớn của cách đào tạo này là khả năng tự kiểm tra và tự định hướng của các tập thể và cá nhân người lao động trong quá trình làm việc và dựa vào việc so sánh kết quả đạt được với các mục tiêu đã đề ra. Cũng nhờ cách đào tạo này mà thống nhất được yêu cầu, lợi ích của tổ chức và cá nhân.
Việc soạn thảo mục tiêu cấp cao nhất thường cho phép cấp dưới thảo luận, phân tích xem những mục tiêu dự kiến có xác đáng và khả thi khơng; bộ phận của họ, cá nhân họ có thể tham gia thực hiện những mục tiêu nào, hoặc cho phép họ kiến nghị điều chỉnh các mục tiêu cho thích hợp và xác đáng hơn. Khi phê duyệt
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh 2727272727
mục tiêu của cấp dưới, người quản lý cấp trên phải xem xét sự phù hợp của mục tiêu của cấp dưới với mục tiêu chung và sự không mâu thuẫn giữa mục tiêu của các bộ phận khác nhau.
Đối với doanh nghiệp việc xây dựng các chương trình đào tạo theo mục tiêu cần nghiên cứu áp dụng một cách linh hoạt.
Bên cạnh đó, hình thức đào tạo trong doanh nghiệp cn là hình thức gửi đào tạo dài hạn tại các trường. Khi doanh nghiệp có nhu cầu về lao động thuộc lĩnh vực kinh doanh, hoặc để chuẩn bị cho nguồn lao động trong tương lai, Doanh nghiệp tự tổ chức tuyển lao động sau đó gửi đi đào tạo dài hạn tại các trường với đa dạng các ngành nghề và hệ đào tạo: Công nhân kỹ thuật; Đại học; Sau đại học. Số lượng phụ thuộc vào việc hoạch đinh chính sách kinh doanh và nhu cầu cụ thể của doanh nghiệp trong chiến lược phát triển của doanh nghiệp.
Ngồi ra cn có cơ chế chính sách thúc đẩy để CBCNV doanh nghiệp tự học tập nâng cao trình độ như tham gia học tại chức ngồi giờ làm việc; học nâng cao trình độ sau đại học... tuỳ theo từng điều kiện, mơi trường mà doanh nghiệp có thể áp dụng các chính sách cho phù hợp.