Cơ cấu nguồn nhân lực trong Công ty

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Điện lực Quảng Ninh (Trang 58 - 62)

2.2. Phân tích thực trạng cơng tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Công ty

2.2.1 Cơ cấu nguồn nhân lực trong Công ty

Số lượng lao động, cơ cấu lao động tồn Cơng ty được thể hiện qua các số liệu tại Bảng 2.2.

Chuyên ngành Quản trị kinh doanh 5252525252

Bảng 2.2. cấu lao động tồn Cơng ty.

Đơn vị tính: người. S TT Cơ cấu lao động

Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Cơ cấu 2015 (%) 1 Tổng số CB - CNV 1307 1307 1351 1311 1267 100 2 CB quản lý, lãnh đạo 124 126 144 154 153 12.07 3 Cán bộ CM, nghiệp vụ 180 194 198 200 206 16.26 4 NV phục vụ, bảo vệ 33 35 38 42 43 3.39 5 Công nhân 970 952 971 915 865 68.27 5 Phụ nữ 298 300 306 301 274 21.62 7 Dưới 30 tuổi 294 260 255 226 174 13.73 8 Từ 30 – 39 tuổi 434 451 440 436 410 32.36 9 Từ 40 – 49 tuổi 340 344 386 395 418 32.99 10 Trên 50 tuổi 239 252 270 254 265 20.91

(Nguồn: Tổng hợp báo cáo lao động hàng năm củaCơng ty Điện lực Quảng Ninh)

Hình 2.2. Cơ cấu lao động theo chức năng, nhiệm vụ năm 2015.

12%

16%

4% 68%

Cơ cấu lao động theo chức năng, nhiệm vụ năm 2015

CB quản lý, lãnh đạo

CB chuyên môn, nghiệp vụ NV phục vụ, bảo vệ

Chuyên ngành Quản trị kinh doanh 5353535353

Nguồn nhân lực hiện tại của Công ty Điện lực Quảng Ninh đã đáp ứng được yêu cầu cung ứng điện cho khu vực Công ty quản lý. Tuy nhiên, nguồn nhân lực của Công ty cũng cn bộc lộ nhiều vấn đề bức xúc cần phải được làm rõ để không ngừng nâng cao hiệu quả quản trị nguồn nhân lực, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tiết kiệm tài nguyên đặc biệt là tài nguyên nhân lực:

- Theo số liệu trong bảng tổng hợp về về cơ cấu và tình hình sử dụng lao động (Bảng 2 2) đã cho thấy: trong công tác quản trị nguồn nhân lực, Công ty Điện -

Quảng Ninh đã phân loại tương đối cụ thể theo từng cấp chuyên môn nghiệp vụ, nhóm tuổi đời, giới tính,.... của các cán bộ công nhân viên và người lao động nhưng Công ty chưa phân loại cụ thể theo từng chức danh ngành nghề, tính chất cơng việc nhằm mục đích tổ chức và quản lý lao động khoa học hơn, bố trí đúng người đúng việc.

Lao động trong doanh nghiệp được phân loại theo chức năng của lao động. Hiện nay trong doanh nghiệp lao động được chia làm 2 loại:

- Lao động trực tiếp: Bao gồm những lao động tham gia trực tiếp vào quá

trình sản xuất như cơng nhân ở các Tổ, Đội quản lý điện, công nhân ở các phân xưởng, bảo vệ, nhân viên phục vụ… chiếm 71.67% lao động của Công ty.

- Lao động gián tiếp: Là các lao động tham gia vào các hoạt động quản lý như:

phòng KH- -KTVT, Phng Kinh doanh… Đây là lực lượng cán bộ chuyên mơn nghiệp vụ từ chun viên chính, kỹ sư chính trở lên chiếm tỷ lệ rất thấp, chỉ chiếm 28.33% cơ cấu lao động tồn Cơng ty.

Tuy có số lượng lao động lớn (1.267 người), số lượng ngành nghề nhiều, nhưng hiện nay số lao động trực tiếp nhiều gấp 2,5 lần số lao động gián tiếp. Điều này là khá hợp lý do đặc thù ngành điện là ngành nghề đi hỏi lực lượng lao động gián tiếp nhiều, hiện số lao động gián tiếp. Đối với những cán bộ ở cấp thủ trưởng như giám đốc, phó giám đốc, trưởng phng trình độ đại học chiếm tuyệt đối, đó là thế mạnh của cơng ty điện lực Quảng Ninh vì với đội ngũ lãnh đạo hiện có thì sẽ tạo được uy tín cho cơng nhân viên.

Chuyên ngành Quản trị kinh doanh 5454545454 - Cơ cấu lao động nếu xét theo giới tính rõ ràng có một sự chênh lệch rất lớn, trong tổng số 1267 CBCNV tại năm 2015, chỉ có 274 người là nữ, chiếm tỷ trọng 21,62%. Tỷ lệ này nói chung cn thấp do đặc thù riêng của ngành điện, vừa là một ngành nặng nhọc, phải trèo cao, mang vác nặng, nhất là đối với lực lượng công nhân quản lý vận hành đường dây và trạm (chiếm khoảng 75% tổng số lao động trực tiếp). Đây cũng là tình trạng chung trong ngành điện nhằm đáp ứng yêu cầu cơng việc. Sở dĩ có sự mất cân đối lớn như vậy xuất phát chủ yếu từ đặc thù hoạt động SXKD điện. CBCNV nữ hầu như chỉ tham gia SXKD ở bộ phận gián

tiếp, tức làm việc tại khối các phng ban. Lao động bán trực tiếp hoặc trực tiếp thường là nam vì cơng việc ở những bộ phận này thường đi hỏi nhiều sức khỏe, làm việc ngồi trời, đi cơng tác nhiều ngày hoặc làm việc theo chế độ ca kíp; cụ thể những việc đó có thể kể là: Lái xe (trong đó có rất nhiều xe chuyên dụng), trực và xử lý sự cố về điện, sửa chữa hoặc cải tạo nâng cấp lưới điện, trực vận hành trạm biến áp, trực vận hành tuyến đường dây, kiểm tra đêm lưới điện,... Do đó, với tỷ lệ nữ chiếm rất ít trong PCQN phản ánh nét đặc trưng của loại hình SXKD điện và khơng có gì đáng lo ngại. Một hạn chế nhỏ cho vấn đề này chính là các hoạt động phong trào: Văn nghệ, hội thi, thăm hỏi, chăm lo sức khỏe và đời sống của CBCNV,... đơi lúc đơn điệu và tẻ nhạt, thiếu khơng khí sơi động do tỷ lệ nữ chiếm

quá ít.

- Lực lượng lao động trong độ tuổi lao động cn trẻ, đặc biệt độ tuổi từ 30 – 39 tuổi chiếm tỷ lệ khá cao (32,35%) điều đó chứng tỏ đội ngũ lao động trong tồn Cơng ty đã dần dần được trẻ hoá. Lực lượng lao động trên 50 tuổi chủ yếu là nam giới, chiếm 21%. Số lượng cán bộ công nhân viên tuổi từ 40 49 tuổi chiếm khoảng -

từ 33%, số lượng công nhân viên trẻ dưới 30 tuổi chiếm 12%. Lực lượng lao động trẻ có thuận lợi là có sức khoẻ phù hợp với tính chất nặng nhọc của cơng việc nhưng ngược lại tay nghề chưa vững, chất lượng lao động kỹ thuật thấp. Đối với loại cơng việc đi hỏi trình độ thấp thì phù hợp, cn với cơng việc có trình độ cao thì lực lượng trẻ sẽ khó hoạt động độc lập.

Chuyên ngành Quản trị kinh doanh 5555555555

Hình 2.3. Cơ cấu lao động theo tuổi năm 2015.

14%

32%

33% 21%

Cơ cấu lao động theo tuổi năm 2015

Dưới 30 tuổi Từ 30 39 tuổi- Từ 40 49 tuổi- Trên 50 tuổi

Xu hướng phát triển nguồn nhân lực của công ty những năm tới là đảm bảo nguồn lao về số lượng và khơng ngừng nâng cao về chất lượng, có trình độ chun mơn, có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức trách nhiệm cao trong cơng việc.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Điện lực Quảng Ninh (Trang 58 - 62)