Tài chớnh với những vần đề đào tạo nguồn nhõn lực, mở rộng thị trường, giải quyết lao động việc làm, giảm thiểu ụ nhiễm mụi trường

Một phần của tài liệu luan_an_tien_si_kinh_te_tai_chinh_voi_phat_trien_cong_nghiep_nong_thon_vung_ven_do_thanh_pho_ha_noi (Trang 100 - 103)

- Tài chớnh luụn gắn liền với quỏ trỡnh tạo lập và sử dụng cỏc quĩ tiền tệ để đỏp ứng cỏc nhu cầu khỏc nhau của cỏc chủ thể trong xó hội.

10 Khăn mặt cỏc loại Triệu cỏi 294 335,16 402,19 435,61 492,2

3.2.3. Tài chớnh với những vần đề đào tạo nguồn nhõn lực, mở rộng thị trường, giải quyết lao động việc làm, giảm thiểu ụ nhiễm mụi trường

thị trường, giải quyết lao động việc làm, giảm thiểu ụ nhiễm mụi trường trong cỏc làng nghề vựng ven đụ

Cỏc cơ sở sản xuất làng nghề từ cỏc hộ gia đỡnh đến cỏc thành phần kinh tế trong làng nghề đó thu hỳt một số lượng lớn lao động trong sản xuất phi nụng nghiệp, hạn chế số lao động di dời nụng thụn ra thành thị tỡm việc làm. Ngành nghề đó thu hỳt từ 30 đến 70% số hộ và từ 50 đến 90% số lao động tham gia sản xuất nghề với trờn 300.000 lao động thường xuyờn. Ngoài ra cũn thu hỳt hàng nghỡn lao động nơi khỏc đến làm thuờ như nghề gốm sứ Bỏt Tràng (Gia Lõm), làng dệt kim La Phự (Hồi Đức), đan cỏ tế xó Phỳ Tỳc, khảm trai xó Chuyờn Mỹ (Phỳ Xuyờn), Võn Hà, Liờn Hà (Đụng Anh), Liờn Trung (Đan Phượng)... Sự phỏt triển làng nghề kộo theo dịch vụ cung cấp nguyờn vật liệu chuyờn chở, kinh doanh hàng hoỏ, phục vụ ăn uống cho cỏc làng nghề tạo ra nhiều việc làm cho người lao động. Cơ cấu lao động trong cụng nghiệp tiểu thủ cụng nghiệp và dịch vụ đó chiếm từ 75 đến 85% trong tổng số lao động, lao động thuần nụng chỉ cũn từ 15-25%. Ngoài ra cỏc làng nghề gúp phần giải quyết việc làm cho cỏc lao động dụi dư trong quỏ trỡnh đụ thị hoỏ, từ đú đó phõn cụng lại lực lượng lao động ở nụng thụn.

Sự phỏt triển cỏc nghề, làng nghề đó gúp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập, hạn chế tệ nạn xó hội, gúp phần giữ gỡn an ninh trật tự ở nụng thụn. Nghề, làng nghề đó gúp phần giải quyết việc làm nõng cao thu nhập và khả năng tớch luỹ của cỏc hộ khu vực ngoại ụ Thành phố. Qua khảo sỏt ở cỏc làng nghề cho thấy thu nhập bỡnh quõn của cỏc hộ sản xuất nghề là 24 triệu đồng/người/năm gấp 1,3 lần so với thu nhập bỡnh quõn của cả làng và gấp 4 lần so với thu nhập của cỏc hộ thuần nụng. Đời sống nhõn dõn được cải thiện, tỷ lệ

hộ nghốo ở cỏc làng nghề thấp hơn nhiều so với tỷ lệ hộ nghốo của cỏc hộ thuần nụng. Số hộ nghốo cú mức thu nhập dưới 320.000 đồng/người/thỏng đó giảm từ 46.272 hộ năm 2006 xuống 42.164 hộ năm 2010.

Thị trường tiờu thụ sản phẩm của cỏc làng nghề chủ yếu phục vụ tiờu dựng trong nước tập trung ở cỏc Thành phố như: Hà Nội, Hồ Chớ Minh, Hải Phũng, Đà Nẵng và cỏc địa phương khỏc. Cỏc sản phẩm mang tớnh đặc trưng, mỹ nghệ cao như: lụa tơ tằm, quần ỏo dệt kim, gốm sứ, hàng tiện gỗ xương sừng, đồ gỗ mỹ nghệ, mõy tre đan, hàng thờu, sơn mài, điờu khắc, khõu búng, hoa gỗ... Ngoài tiờu thụ trong nước cũn xuất khẩu sang cỏc nước EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Mỹ, Đài Loan... Qua điều tra cỏc mặt hàng xuất khẩu của làng nghề ngày càng tăng.

Hầu hết cỏc sản phẩm làng nghề xuất khẩu trực tiếp cũn gặp khú khăn, do chất lượng sản phẩm chưa cao, mẫu mó chưa phong phỳ hầu hết cỏc sản phẩm chưa cú thương hiệu, nhón mỏc nờn chủ yếu là xuất khẩu qua uỷ thỏc làm giảm lợi nhuận của cỏc doanh nghiệp và ảnh hưởng đến thu nhập của người lao động.

Hầu hết cỏc cơ sở sản xuất theo hộ đặt tại nhà và nằm trong khu dõn cư nờn việc thu gom và xử lý chất thải rất khú khăn. Hầu hết cỏc làng nghề chưa đầu tư bất kỳ giải phỏp nào để giảm thiểu ụ nhiễm khụng khớ, tiếng ồn, nước thải, bụi, chất thải rắn, nước thải sản xuất được thải chung với nước thải sinh hoạt của làng.

Cụng tỏc quản lý và những giải phỏp bảo vệ mụi trường chưa được quan tõm đỳng mức. Chớnh quyền địa phương chưa cú ý thức về tuyờn truyền và chỉ đạo nhõn dõn thực hiện về bảo vệ mụi trường. Chưa cú cỏn bộ chuyờn mụn về mụi trường tại cơ sở nờn việc quản lý bảo vệ mụi trường hạn chế.

í thức bảo vệ mụi trường của người dõn và cỏc đơn vị sản xuất tại làng nghề cũn kộm. Người lao động chưa tự bảo vệ mỡnh trong quỏ trỡnh sản xuất như chưa cú trang bị bảo hộ lao động…

Nõng cấp cơ sở hạ tầng làng nghề như: đường giao thụng, hệ thống điện, cấp thoỏt nước... chưa được quy hoạch nờn chưa đỏp ứng với nhu cầu

phỏt triển làng nghề đó ảnh hưởng đến sự an tồn và chất lượng cuộc sống, sức khoẻ cộng đồng.

Những đặc điểm trờn đõy đó làm cho mụi trường tại một số làng nghề ụ nhiễm nghiờm trọng. Theo đỏnh giỏ ụ nhiễm mụi trường làng nghề của bỏo cỏo mụi trường quốc gia năm 2008 là dạng ụ nhiễm phõn tỏn trong phạm vi một khu vực và mang đậm nột đặc thự của hoạt động sản xuất theo ngành nghề và loại sản phẩm. Đặc trưng ụ nhiễm từ sản xuất là ụ nhiễm mụi trường khụng khớ (ụ nhiễm: bụi, mựi, khớ SO2…) mụi trường nước (ụ nhiễm: chất hữu cơ, chất vụ cơ…) tại cỏc nguồn nước mặt, nước dưới đất tại địa phương, cỏc chất thải rắn…

Quỏ trỡnh phỏt triển đó thỳc đẩy sản xuất kinh doanh, mở rộng quy mụ sản xuất, tạo việc làm và nõng cao thu nhập cho người lao động… Song chất lượng mụi trường sống tại cỏc làng nghề đang cú nguy cơ bị đe doạ nghiờm trọng bởi ụ nhiễm về nguồn nước, nước thải, chất thải rắn, khụng khớ, bụi, tiếng ồn...

Về ụ nhiễm mụi trường khụng khớ. Cỏc nghề cơ kim khớ, gốm sứ, chế biến lõm sản, chế biến nụng sản và dệt may gõy ụ nhiễm khụng khớ do khõu phun sơn, bụi gỗ thải vào mụi trường trong quỏ trỡnh sản xuất, cỏc lũ nung gốm sứ cũn sử dụng lũ than do phõn hủy hiếm khớ, cỏc chất hữu cơ trong nước thải, chất thải rắn như SO2, H2S, NH3, CH4, chất thải khớ ụ nhiễm khỏc như Indol, Scatol, Mercaptol... tạo mựi tanh, thối khú chịu gõy nguy hại cho sức khỏe con người. Mụi trường khụng khớ làng nghề chế biến nụng sản đó bị ụ nhiễm như làng nghề chế biến tinh bột Tõn Hũa (Quốc Oai), hàm lượng H2S cao gấp gần 30 lần tiờu chuẩn cho phộp. Ngoài ra cỏc nghề này cũn gõy ụ nhiễm tiếng ồn trong quỏ trỡnh sản xuất lại nằm xen kẽ trong khu dõn cư nờn đó ảnh hưởng đến sức khỏe người dõn sống xung quanh.

Chất thải rắn tại cỏc làng nghề chưa được thu gom và xử lý triệt để, nhiều làng nghề xả thải bừa bói gõy tỏc động xấu tới cảnh quan mụi trường, gõy ụ nhiễm mụi trường khụng khớ, nước và đất. Khối lượng chất thải rắn của cỏc làng nghề đó thải ra 207,3m3/ngày (tương đương 90 tấn/ngày). Cỏc làng nghề chế

biến lương thực, thực phẩm chất thải rắn giàu chất hữu cơ dễ bị phõn hủy gõy mựi khú chịu như làng nghề Dương Liễu hàng năm tạo sản lượng 52.000 tấn tinh bột, phỏt sinh 105.768 tấn bó thải gõy ụ nhiễm nước mặt, nước dưới đất. Làng nghề tỏi chế nhựa Trung Văn, Triều Khỳc (Hà Nội) Thải 1.123 tấn/năm chưa được xử lý. Làng nghề dệt lụa Vạn Phỳc, da giầy Phỳ Yờn, may Thượng Hiệp… tạo ra chất thải rắn như vải, da vụn, cao su… là loại khú phõn hủy thường xử lý bằng phương phỏp đốt.

Nhỡn chung do chưa cú ý thức bảo vệ mụi trường ngay từ đầu, đến nay hầu hết cỏc làng nghề đó bị ụ nhiễm mụi trường ở mức bỏo động đó ảnh hưởng đến đời sống của nhõn dõn ở cỏc làng nghề như cỏc bệnh tiờu húa và mắt chiếm 37%, bệnh hụ hấp 20%, bệnh ngoài da 31% và cỏc bệnh khỏc như cỏc bệnh tai, mũi họng, thần kinh...

Trong những năm qua cỏc Sở, ban, ngành, địa phương đó cú cỏc giải phỏp đầu tư giỳp đỡ khắc phục ụ nhiễm ở cỏc làng nghề như: xử lý nước thải quy mụ hộ gia đỡnh, tiết kiệm nguyờn vật liệu xăng dầu, tra dầu cho mỏy múc để giảm tiếng ồn, xõy dựng một số dự ỏn sử lý nước thải. Một số tổ chức đó đầu tư kinh phớ xõy dựng xử lý nước thải như tổ chức EAST năm 2008 đó xõy dựng một trạm xử lý nước thải thớ điểm tại làng nghề Kiờu Kỵ 500 triệu đồng. Xõy dựng cỏc cụm sản xuất TTCN ở ngoài cụm dõn cư. Tăng cường tuyờn truyền giỏo dục ý thức cho nhõn dõn về bảo vệ mụi trường nước, khụng khớ, tiếng ồn trong và sau khi sản xuất.

Một phần của tài liệu luan_an_tien_si_kinh_te_tai_chinh_voi_phat_trien_cong_nghiep_nong_thon_vung_ven_do_thanh_pho_ha_noi (Trang 100 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)