Định hướng phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn vựng ven đụ Hà Nộ

Một phần của tài liệu luan_an_tien_si_kinh_te_tai_chinh_voi_phat_trien_cong_nghiep_nong_thon_vung_ven_do_thanh_pho_ha_noi (Trang 118 - 124)

- Tài chớnh luụn gắn liền với quỏ trỡnh tạo lập và sử dụng cỏc quĩ tiền tệ để đỏp ứng cỏc nhu cầu khỏc nhau của cỏc chủ thể trong xó hội.

10 Khăn mặt cỏc loại Triệu cỏi 294 335,16 402,19 435,61 492,2

4.1.3. Định hướng phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn vựng ven đụ Hà Nộ

Về thị trường

Tăng cường khả năng tiếp cận và mở rộng thị trường trong nước và thị trường nước ngoài thụng qua hỡnh thức quảng bỏ thương hiệu sản phẩm trờn cỏc phương tiện thụng tin (đài, bỏo, internet...), triển lóm, hội chợ trong nước và quốc tế, tổ chức nghiờn cứu, nắm bắt và cung cấp thụng tin về thị trường như cỏc thụng tin chủng loại, mẫu mó, chất lượng và giỏ cả hàng hoỏ; Quan tõm, đẩy mạnh cụng tỏc thiết kế, sỏng tỏc mẫu mó đỏp ứng nhu cầu và thị hiếu của khỏch hàng, chỳ trọng đến những thị trường tiềm năng. Tăng cường sự hỗ trợ cú hiệu quả của cỏc cơ quan thương vụ Việt Nam tại nước ngoài; xõy dựng mối liờn kết hữu cơ giữa cỏc cơ sở sản xuất trong làng nghề với nhau, giữa cỏc cơ sở sản xuất của làng nghề với cỏc doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ, với cỏc tổ chức xỳc tiến thương mại, tạo nờn hệ thống hoàn chỉnh từ cung cấp nguyờn, vật liệu đến sản xuất và tiờu thụ sản phẩm.

Về vốn

Thực hiện đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức huy động vốn, từ cỏc nguồn tự cú trong dõn, vay ngõn hàng, hỗ trợ từ ngõn sỏch nhà nước Trung ương và địa phương, từ cỏc tổ chức khỏc v.v..

Về nguồn nguyờn liệu

Liờn doanh, liờn kết với một số tỉnh bạn để nhận cung cấp nguyờn liệu thụ và nguyờn liệu sơ chế cung cấp cho cỏc làng nghề. Xỏc định để hỡnh thành cỏc vựng nguyờn vật liệu tập trung trờn cơ sở thực hiện phõn cụng lao động và chuyờn mụn hoỏ sản xuất, đồng thời cần phải tiờu chuẩn hoỏ cỏc loại nguyờn liệu để đảm bảo chất lượng sản phẩm và tiết kiệm cho sản xuất. Hỡnh thành cỏc tổng đại lý, chợ đầu mối cung cấp ổn định nguyờn liệu cho làng nghề, đồng thời quản lý được nguồn gốc, xuất xứ hàng húa, tạo được nhiều việc làm cho lao động.

Về kỹ thuật, cụng nghệ

Với những ngành nghề cú thể tham gia vào sản xuất cỏc sản phẩm phục vụ cụng nghiệp phụ trợ, cần được khuyến khớch đầu tư thiết bị cụng nghệ tiờn tiến, xõy dựng cơ chế hỗ trợ phự hợp để tăng cường nghiờn cứu ứng dụng, đổi mới cụng nghệ sản xuất của làng nghề, nhằm nõng cao chất lượng, số lượng sản phẩm, đỏp ứng nhu cầu thị trường; Với cỏc sản phẩm của ngành nghề truyền thống, cần ỏp dụng cụng nghệ tiờn tiến để giảm nhẹ sức lao động trong những cụng đoạn khụng ảnh hưởng đến giỏ trị truyền thống của sản phẩm.

Về sử dụng lao động và đào tạo lao động

Sử dụng tốt nguồn lao động tại chỗ, hạn chế di dõn tự do; tạo thờm việc làm, tăng thu nhập cho nhõn dõn địa phương. Tăng cường cụng tỏc giới thiệu việc làm tại cỏc đơn vị hành chớnh cấp huyện, cấp xó, (khu vực nụng thụn) để cung cấp cỏc thụng tin về việc làm cho người lao động, giỳp người lao động tỡm việc làm phự hợp với trỡnh độ và khả năng nghề nghiệp của mỡnh. Đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức dạy nghề như truyền nghề, cấy nghề theo nhiều cấp khỏc nhau, trờn cơ sở lập kế hoạch về nhu cầu lao động cần được đào tạo trong từng ngành nghề. Hỡnh thành đội ngũ doanh nhõn cú trỡnh độ quản lý, trỡnh độ tổ chức kinh doanh, tiếp thị sản phẩm, tạo mẫu mó sản phẩm tại cỏc làng nghề; Định hướng đào tạo nguồn nhõn lực cho làng nghề về lĩnh vực quản trị doanh nghiệp, quản lý sản xuất, kỹ thuật, ứng dụng cụng nghệ tiờn tiến vào sản xuất và kinh doanh của làng nghề.

Về phỏt triển cụm sản xuất TTCN

Xõy dựng cỏc cụm sản xuất TTCN trờn cơ sở quy hoạch phỏt triển khu, cụm cụng nghiệp của Thành phố, tạo mặt bằng cho cỏc cơ sở và cỏc tổ chức dịch vụ làng nghề, nõng cao sự phõn cụng và hợp tỏc sản xuất giữa cỏc cơ sở sản xuất với nhau, giữa cỏc cơ sở sản xuất với cỏc cơ sở dịch vụ, đồng thời cú điều kiện xử lý chất thải theo hướng tập trung, đồng bộ.

Quy hoạch phỏt triển hệ thống cơ sở sản xuất làng nghề hiện cú trong vựng nụng thụn: Kiểm tra cỏc cơ sở sản xuất và cỏc làng nghề hiện đang nằm

đan xen trong cỏc làng xúm và điểm dõn cư nụng thụn để cú biện phỏp quản lý chặt chẽ về mụi trường và hạ tầng. Giữ gỡn và phỏt triển cỏc nghề thủ cụng truyền thống, những làng nghề cú nguy cơ gõy ụ nhiễm mụi trường phải được đưa vào cụm sản xuất TTCN tập trung. Phỏt triển giao thụng kết nối giữa điểm sản xuất với cỏc tuyến đường chớnh, xõy dựng trung tõm dịch vụ hỗ trợ tại chỗ để phục vụ cho khỏch tham quan làng nghề và giới thiệu mua bỏn sản phẩm.

Về mụi trường

Phỏt triển, mở rộng sản xuất cỏc làng nghề phải đảm bảo cõn bằng sinh thỏi và bảo vệ mụi trường, bảo đảm chất lượng sống khu vực dõn cư tại địa phương cú làng nghề. Từng bước xử lý ụ nhiễm mụi trường tại cỏc làng nghề, đồng thời nõng cao ý thức của người dõn về bảo vệ mụi trường trong quỏ trỡnh phỏt triển sản xuất.

Về phỏt triển làng nghề gắn với bảo tồn và giữ gỡn bản sắc văn húa dõn tộc

Cỏc nghề thủ cụng của Hà Nội từ lõu đó trở thành một bộ phận khụng tỏch rời với truyền thống văn húa dõn tộc. Truyền thống đú khụng chỉ thể hiện trờn sản phẩm mà cũn là cỏch sử dụng nguyờn liệu thiờn nhiờn, cỏch chế tỏc và sử dụng cụng cụ lao động, cỏc bớ quyết nghề v.v.. Bản sắc truyền thống văn húa dõn tộc thể hiện trờn sản phẩm thụng qua màu sắc, hoa văn, hỡnh dỏng sản phẩm, gúp phần nõng cao giỏ trị và tạo sự khỏc biệt của sản phẩm thủ cụng. Vỡ thế phỏt triển nghề thủ cụng khụng chỉ quan tõm đến cỏc yếu tố kinh tế, kỹ thuật mà cũn phải quan tõm đến cỏc yếu tố văn húa, nghệ thuật của sản phẩm. Ngoài ra phỏt triển nghề, làng nghề cũn gúp phần bảo tồn, tụn tạo và xõy dựng cỏc giỏ trị văn hoỏ truyền thống, cỏc cụng trỡnh văn hoỏ (như bảo tồn, tụn tạo khu phố cổ, làng cổ, làng văn hoỏ…) và lưu giữ những dấu ấn lịch sử của nghề (truyền thống nghề, tụn vinh tổ nghề…). Mặt khỏc đối với một số ngành nghề truyền thống lõu đời đó, đang bị mai một, nếu khụng cú điều kiện để phục hồi, phỏt triển (do điều kiện hạn chế về cụng nghệ, nguyờn liệu, thị trường khụng cũn nhu cầu…) cần phải nghiờn cứu, xem xột cụ thể, nếu sản phẩm thực sự tiờu

biểu cú ý nghĩa truyền thống văn húa lịch sử cần được hỗ trợ để lưu giữ lại nghề ở quy mụ nhỏ nhằm thu hỳt du lịch, phục vụ cụng tỏc bảo tồn và phỏt triển du lịch.

Về phỏt triển làng nghề gắn với du lịch

Xõy dựng kế hoạch khai thỏc triệt để khả năng tham gia của làng nghề vào cỏc tour du lịch thụng qua việc xõy dựng cỏc mụ hỡnh trỡnh diễn sản xuất, chế tỏc sản phẩm tiờu biểu trong cỏc làng nghề để tăng thờm sự hấp dẫn đối với du khỏch gúp phần quảng bỏ sản phẩm và thương hiệu cho cỏc làng nghề. Phỏt triển làng nghề gắn với phỏt triển nụng thụn mới.

Hỡnh thành cụm du lịch văn húa tõm linh, làng nghề Hà Đụng - Quan Sơn - Hương Sơn. Phỏt triển du lịch sinh thỏi nụng nghiệp, sinh thỏi rừng và làng nghề gắn với bảo vệ phỏt huy cỏc giỏ trị văn húa truyền thống, cỏc di tớch lịch sử, di sản văn húa, cảnh quan sinh thỏi nỳi, sụng, hồ, đầm, nụng - lõm nghiệp… và cỏc khu khoa học nghệ thuật đặc sắc của Hà Nội. Phỏt triển du lịch đường thủy trờn cỏc sụng Hồng, sụng Nhuệ, sụng Đỏy, sụng Tớch.

Phỏt triển một số nghề, làng nghề thủ cụng trong việc hỗ trợ phỏt triển cụng nghiệp phụ trợ như cơ khớ, chế biến NSTP, gốm sứ…

Một số ngành nghề cú quy mụ phỏt triển lớn và cú thị trường cần nõng cấp thành doanh nghiệp để nõng cao sức cạnh tranh, mở rộng thị trường, trỏnh tỡnh trạng sản xuất manh mỳn, thủ cụng, gia đỡnh…

Một số chỉ tiờu

- Phấn đấu đến năm 2015 tỷ trọng sản xuất nghề, làng nghề của Thành phố Hà Nội đạt 8,4%, đến năm 2020 chiếm 8,5% và đến năm 2030 chiếm 8,9% trong tổng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp của Thành phố.

- Phấn đấu đến năm 2030 Thành phố cú gần 1.500 làng cú nghề chiếm khoảng 65,33% so với tổng số làng ở ngoại thành thành phố.

- Làng nghề cần duy trỡ, bảo tồn và khụi phục 21 làng (giai đoạn 2011 - 2015: 10 làng; giai đoạn 2016 - 2020: 11 làng).

- Phỏt triển làng nghề kết hợp với du lịch 17 làng (giai đoạn 2011 - 2020: 10 làng; giai đoạn 2021 - 2030: 7 làng).

- Làng nghề cần hạn chế phỏt triển hoặc chuyển hướng nghề mới, hoặc di rời vào cụm sản xuất TTCN 14 làng (giai đoạn 2011 - 2015: 2 làng; giai đoạn 2016 - 2020: 6 làng; giai đoạn 2021 - 2030: 6 làng).

- Làng nghề cần xử lý ụ nhiễm mụi trường 80 làng (giai đoạn 2011 - 2015: 30 làng; giai đoạn 2016 - 2020: 30 làng; giai đoạn 2021 - 2030: 20 làng).

- Làng nghề cần nõng cấp cơ sở hạ tầng 70 làng (giai đoạn 2011 - 2015: 25 làng; giai đoạn 2016 - 2020: 25 làng; giai đoạn 2021 - 2030: 20 làng).

- Trong thời kỳ quy hoạch, tạo việc làm ổn định cho khoảng 800 ngàn đến 1 triệu lao động nụng thụn, trong đú tạo việc làm mới cho khoảng 200.000 lao động.

- Phấn đấu thu nhập bỡnh quõn đầu người từ ngành nghề đạt 25 - 30 triệu đồng/năm vào năm 2015 và đạt 35 - 40 triệu đồng vào năm 2020, 50 - 60 triệu đồng vào năm 2030.

Biểu đồ 4.2: Thu nhập bỡnh quõn

Biểu đồ 4.4: Quy hoạch phỏt triển làng nghề thành phố Hà Nội đến năm 2030

Một phần của tài liệu luan_an_tien_si_kinh_te_tai_chinh_voi_phat_trien_cong_nghiep_nong_thon_vung_ven_do_thanh_pho_ha_noi (Trang 118 - 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)