Đặc điểm tự nhiờn, kinh tế xó hội vựng ven đụ Hà Nộ

Một phần của tài liệu luan_an_tien_si_kinh_te_tai_chinh_voi_phat_trien_cong_nghiep_nong_thon_vung_ven_do_thanh_pho_ha_noi (Trang 69 - 73)

- Tài chớnh luụn gắn liền với quỏ trỡnh tạo lập và sử dụng cỏc quĩ tiền tệ để đỏp ứng cỏc nhu cầu khỏc nhau của cỏc chủ thể trong xó hội.

3.1.1. Đặc điểm tự nhiờn, kinh tế xó hội vựng ven đụ Hà Nộ

* Đặc điểm tự nhiờn

Vựng ven đụ thành phố Hà Nội nằm trong trung tõm đồng bằng Bắc Bộ. Vị trớ nằm ở 24o34’ đến 21o23’ Vĩ độ Bắc; 105o17’ đến 106o02’ Kinh độ Đụng. Phớa Bắc giỏp tỉnh Thỏi Nguyờn, Vĩnh Phỳc, phớa Đụng giỏp tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yờn; phớa Nam giỏp tỉnh Hà Nam và Hũa Bỡnh; phớa Tõy giỏp tỉnh Phỳ Thọ và Hoà Bỡnh.

Vựng ven đụ thành phố Hà Nội gồm 19 huyện (Thanh Trỡ, Sơn Tõy, Từ Liờm, Gia Lõm, Đụng Anh, Súc Sơn. Mờ Linh, Ba Vỡ, Phỳc Thọ, Đan Phượng, Hoài Đức, Thạch Thất, Quốc Oai, Chương Mỹ, Thanh Oai, Ứng Hoà, Mỹ Đức, Thường Tớn, Phỳ Xuyờn), với diện tớch 3.144,37m2, với dõn số 4.600,3 ngàn người, cú tổng số 401 xó, với 2.296 làng ở ngoại thành.

Khớ hậu nhiệt đới giú mựa được chia hai mựa rừ rệt: mựa hố cú khớ hậu núng ẩm, mưa nhiều; mựa đụng lạnh, khụ hanh và ớt mưa. Nhiệt độ trung bỡnh năm là 23,60C, tổng bức xạ trung bỡnh năm 122,8kCal/cm2. Độ ẩm tương đối trung bỡnh là 79%/năm. Lượng mưa trung bỡnh năm 1.800mm.

Địa hỡnh đa dạng bao gồm nỳi cao, vựng đồi thấp và vựng đồng bằng thấp trũng. Phần lớn địa hỡnh đồi nỳi thuộc huyện Súc Sơn, Ba Vỡ, Quốc Oai và Mỹ Đức, cú địa hỡnh phức tạp nờn hỡnh thành cỏc tiểu vựng khớ hậu, cú độ cao trung bỡnh từ 50-100m so với mặt nước biển. Một số đỉnh nỳi cao như Ba Vỡ là 1.281m, Gia Dờ 707m, Chõn Chim 462m, Thanh Lanh 427m, Thiờn Trự 378m, Bà Tượng 334m, Súc Sơn 308m, Dục Linh 294m, Nỳi Bộc 245m, Nỳi Thầy 105m,... Vựng đồi nỳi ở phớa Tõy và phớa Bắc giảm dần từ Tõy Bắc xuống Đụng Nam. Vựng đồng bằng được bồi đắp bởi cỏc dũng sụng chủ yếu là khu vực phớa Đụng, phớa Nam và huyện Mờ Linh, chiếm 3/4 diện tớch tự nhiờn.

Vị trớ địa lý, khớ hậu, địa hỡnh vựng ven đụ Thành phố Hà Nội rất thuận tiện để phỏt triển nụng nghiệp (trồng trọt, chăn nuụi, trồng cõy cụng nghiệp) nhất là vựng đồi gũ và nỳi cao với tầng đất mỏng để phỏt triển trồng cõy lõm nghiệp và chăn nuụi gia sỳc. Mựa đụng cú điều kiện thuận lợi để phỏt triển cõy vụ đụng cú giỏ trị kinh tế cao. Ngoài ra với vị trớ địa lý thuận lợi, cỏc nghề, làng nghề cú điều kiện mở rộng liờn doanh, liờn kết khai thỏc nguyờn vật liệu, tiờu thụ sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ.

* Quy mụ, tăng trưởng và cơ cấu kinh tế

Tớnh đến thời điểm năm 2009, tổng GDP của Hà Nội đạt 66.175 tỷ đồng (theo giỏ so sỏnh) tăng 7,3% so với năm 2008, chiếm hơn một nửa tổng GDP vựng đồng bằng sụng Hồng và 12,1% cả nước, đưa Hà Nội lờn vị trớ thứ hai sau TP Hồ Chớ Minh.

Bảng 3.1: Tốc độ tăng trưởng và đúng gúp vào tăng trưởng của cỏc ngành

Đơn vị tớnh: % Chỉ tiờu 2001 - 2005 Năm 2006 Năm 2008 Năm 2010 2006 - 2010 1. Tốc độ tăng trưởng 11,0 12,2 10,7 11 10,38 Dịch vụ 10,7 10,3 11,5 11,1 10,5 Cụng nghiệp - xõy dựng 13,4 17,2 11,2 11,6 11,6 Nụng, lõm, thuỷ sản 4,1 1,3 2,0 6,9 3,0

2. Đúng gúp cho tăng trưởng 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0

Dịch vụ 50,7 43,8 52,2 52,4 52,3

Cụng nghiệp - xõy dựng 45,2 55,3 41,2 41,8 41,5

Nụng, lõm, thuỷ sản 4,1 0,9 6,6 5,8 6,3

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ - Cục Thống kờ Thành phố Hà Nội năm 2010

Cơ cấu kinh tế theo ngành của Hà Nội cú sự dịch chuyển khỏ nhanh đúng gúp cho cỏc ngành theo hướng tớch cực, khi tỷ trọng ngành dịch vụ là 52,2% và tỷ trọng ngành nụng nghiệp chỉ cũn 6,6% trong năm 2008. Đến năm 2010 tỷ trọng ngành dịch vụ đạt 52,4%, tỷ trong ngành nụng - lõm - thủy sản là 5,8%. Với cơ cấu này Hà Nội trở thành một trong số ớt địa phương cú tỷ trọng dịch vụ cao hơn ngành cụng nghiệp (41,8%).

Việc điều chỉnh địa giới hành chớnh của Thủ đụ Hà Nội sẽ thỳc đẩy nhanh quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế vựng ngoại thành theo hướng cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ. Nhu cầu vốn đầu tư tồn xó hội của Hà Nội thời kỳ 2011-2015 và 1.400 - 1.500 nghỡn tỷ đồng (theo giỏ thực tế). Trong đú đối với cỏc làng nghề do xu hướng mở rộng cỏc cơ sở sản xuất nghề, đặc biệt chủ trương xõy dựng cỏc cụm sản xuất TTCN, hiện đại hoỏ cỏc trang thiết bị, nõng cao năng suất và chất lượng sản phẩm nờn nhu cầu vốn cho phỏt triển nghề, làng nghề cũng rất lớn.

Bảng 3.2: Nhu cầu vốn đầu tư

Giai đoạn 2011 - 2015 Chỉ tiờu

Ngàn tỷ VNĐ Tỷ USD

I. Tổng nhu cầu vốn (giỏ thực tế) 1.400 - 1.500 69 - 70 II. Cơ cấu vốn đầu tư theo nguồn (%) 100

1. Vốn đầu tư từ NSNN 18,0

2. Vốn tớn dụng Nhà nước 1,8

3. Vốn của DNNN 12,0

4. Vốn của dõn cư và DN ngoài nhà nước 52,0

5. Vốn FDI 14,0

6. Vốn từ cỏc nguồn khỏc 2,2

Nguồn: Quy hoạch phỏt triển KT-XH TP Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, thỏng 6/2011

Về cơ cấu đầu tư theo nguồn vốn, đầu tư từ ngõn sỏch Nhà nước và tớn dụng nhà nước sẽ giảm dần, tăng nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp, của dõn cư, tư nhõn và từ nguồn vốn tớn dụng ngõn hàng thương mại, cỏc tổ chức tớn dụng. Trong đú nguồn vốn từ ngõn sỏch nhà nước đỏp ứng được khoảng 18 - 16% tổng nhu cầu vốn đầu tư; vốn tớn dụng nhà nước sẽ đỏp ứng được khoảng 1,8 - 1,5% tổng nhu cầu vốn đầu tư và chủ yếu phục vụ cho cỏc dự ỏn sản xuất ưu tiờn; vốn đầu tư từ doanh nghiệp ngoài nhà nước và dõn cư ước tớnh khoảng 52 - 55%.

Như vậy với nhu cầu lớn về vốn để phỏt triển cỏc làng nghề và đối tượng huy động dự kiến chủ yếu tập trung vào doanh nghiệp ngoài Nhà nước và dõn cư, kết hợp với nhiều chớnh sỏch khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế tư nhõn

phỏt triển nờn tất yếu sẽ dẫn đến một xu thế là số lượng doanh nghiệp tư nhõn tại cỏc làng nghề sẽ gia tăng mạnh.

* Tỏc động của kinh tế đối với phỏt triển nghề, làng nghề

Mặc dự do biến động của nền kinh tế thị trường, ảnh hưởng của suy thoỏi kinh tế thế giới, nước ta cũng chịu tỏc động ảnh hưởng đến nền kinh tế và đến từng lĩnh vực ngành nghề. Tỷ trọng ngành cụng nghiệp chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu kinh tế, năm 2010 dự tớnh đạt 41,4%. Trong đú ngành tiểu thủ cụng nghiệp là hướng ưu tiờn song song phỏt triển cụng nghiệp, kộo theo làng nghề phỏt triển. Nhu cầu vốn đầu tư xó hội từ 1.400 - 1.500 tỷ đồng. Nhu cầu vốn cho làng nghề cũng đũi hỏi rất lớn khoảng 200 nghỡn tỷ đồng (vỡ chỉ số Icor của khu vực này cao hơn chỉ số Icor của toàn nền kinh tế). Trong đú đầu tư từ ngõn sỏch Nhà nước chỉ đỏp ứng 16 - 18% và một phần trong số này đầu tư cho cỏc dự ỏn hạ tầng kinh tế, hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho phỏt triển làng nghề.

* Cỏc yếu tố xó hội

Dõn số Hà Nội tăng trưởng rất nhanh trong những năm gần đõy, nguyờn nhõn là do quỏ trỡnh mở rộng địa giới hành chớnh, quỏ trỡnh đụ thị hoỏ, phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp trờn địa bàn nờn thu hỳt một lực lượng lao động khỏ lớn vào Hà Nội. Dõn số Hà Nội năm 2010 là 6,591 triệu người, trong đú dõn số đụ thị khoảng 2,722 triệu người, chiếm 41,3% tổng dõn số; Dõn số khu vực nụng thụn 3,869 triệu người chiếm 58,7%. Tổng dõn số Hà Nội được cụ thể như sau:

Bảng 3.3: Dự bỏo dõn số Thủ đụ Hà Nội Đơn vị: 1000 người Chỉ tiờu 2009 2010 2015 2020 2030 1. Dõn số thành phố Hà Nội 6.477 6.618 7.277 7.956 9.135 2. Dõn số đụ thị 2.744 2.816 3.359 4.614 6.355 Tỷ lệ đụ thị húa (%) 40,8 41,3 46,2 58,0 67,5 3. Dõn số nụng thụn 3.733 3.802 3.917 3.341 3.061

Nguồn: Quy hoạch phỏt triển KT-XH TP Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Niờn giỏm thống kờ Hà Nội năm 2010

Nguồn nhõn lực được xem như một lợi thế quan trọng để phỏt triển Thủ đụ, trong đú cú phỏt triển nghề, làng nghề.

Cơ cấu lao động cú sự chuyển dịch theo hướng tớch cực, tỷ trọng lao động khu vực cụng nghiệp - xõy dựng tăng từ 29,39% năm 2006 lờn 34,84% năm 2010, trong đú khu vực nụng nghiệp giảm mạnh từ 36,5% năm 2006 xuống cũn 27,17% năm 2010.

Lao động Hà Nội tuy dồi dào song tỷ lệ lao động qua đào tạo mới đạt 45%, trong đú lao động qua đào tạo nghề đạt 23%, chất lượng lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật phõn bố khụng đều, tập trung chủ yếu ở vựng đụ thị, cỏc quận nội thành. Lao động Hà Nội cũn cú tõm lý kộn chọn việc làm và thu nhập. Số lượng lao động cú việc làm ổn định tăng chậm, số lao động cú việc làm khụng ổn định, việc làm tạm thời cũn khỏ cao, chiếm khoảng 45% trong tổng số lao động được giải quyết việc làm hàng năm. Đõy cũng là một khú khăn rất lớn đối với cỏc làng nghề.

Bảng 3.4: Một số chỉ tiờu về lao động

Tốc độ tăng trưởng (%) Chỉ tiờu Đơn vị tớnh Năm 2000 Năm 2005 Năm 2009 Năm

2010 2001 - 2005 2005

2006 - 2010 2010

Một phần của tài liệu luan_an_tien_si_kinh_te_tai_chinh_voi_phat_trien_cong_nghiep_nong_thon_vung_ven_do_thanh_pho_ha_noi (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)