3.2 Khái quát quy trình kiểm toán các khoản ước tính kế toán tại Công ty Kiểm toán
3.2.2 Kiểm toán dự phòng nợ phải thu khó đòi
Theo quy định của Công ty AASCs, KTV cần tiến hành các thủ tục kiểm toán sau:
- So sánh số dư phải thu KH bao gồm cả số dư dự phòng năm nay với năm trước kết hợp với phân tích biến động của dự phịng phải thu khó địi giữa hai năm.
- Phân tích và so sánh vịng quay khoản phải thu.
- Phân tích tuổi nợ của một số khoản nợ có giá trị lớn, so sánh với tuổi nợ trung bình các KH của DN, thời hạn thanh tốn và giải thích những biến động bất thường.
- Tổng hợp nợ phải thu và theo dõi các khoản nợ đến hạn, phân loại nợ theo tuổi nợ, giá trị nợ.
- Kiểm tra độ tin cậy của Bảng phân tích tuổi nợ bằng cách: Đối chiếu tổng của Bảng phân tích tuổi nợ với Bảng CĐKT; đối chiếu các mẫu hóa đơn đã chọn về giá trị, ngày hết
hạn, ngày hóa đơn được ghi trên bảng phân tích…
- Kiểm tra các bút tốn hồn nhập các khoản DP phải thu và cơ sở của việc hồn nhập này có đáp ứng yêu cầu chưa.
- KTV tiến hành tự ước tính các khoản dự phịng nợ phải thu căn cứ Thơng tư
228/2009/BTC và đối chiếu với kết quả tính tốn của DN.
- Xem xét việc xóa nợ đối với các khách hàng mất khả năng thanh toán: kiểm tra cơ sở của việc xóa nợ và sự phê duyệt của Ban giám đốc.
Minh họa cách thức thực hiện các thủ tục này tại một khách hàng cụ thể: a) Bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ:
Câu hỏi
Trả lời
Có Khơng Ghi chú
1- Đơn vị có phương pháp phân tích tuổi nợ để phát
hiện nợ q hạn khơng?
2- Đơn vị có quan tâm đến tình hình sản xuất kinh
doanh của khách hàng để kịp thời phát hiện những tình huống đặc biệt liên quan đến khả năng thu hồi nợ không? VD: khách hàng bị phá sản, giải thể, bị lãnh án hình sự…
3- Đơn vị có thiết lập chính sách bán chịu, quy định
về giới hạn nợ và các chính sách này có được thực hiện một cách hữu hiệu không?
4- Hệ thống sổ chi tiết các khoản phải thu có đáp ứng yêu cầu quản lý, theo dõi các khoản phải thu theo từng
đối tượng khơng?
5- Các khoản dự phịng phải thu khó địi có được lập theo quy định và chuẩn mực hiện hành không?
b) Thử nghiệm cơ bản:
Thử nghiệm 1: Đánh giá, kiểm tra tính hợp lý của việc lập dự phịng nợ phải thu khó địi và căn cứ xóa nợ
Mục tiêu: Nhằm đáp ứng các cơ sở dẫn liệu sau:
- Hiện hữu, đầy đủ: đảm bảo việc lập dự phịng nợ phải thu khó địi và căn cứ xóa nợ
là hợp lý và phù hợp với quy định hiện hành.
- Đầy đủ: rà soát, kiểm tra các khoản phải thu đủ điều kiện nhưng chưa lập dự phòng
37
- Đánh giá: Số dư cuối kỳ được đánh giá đúng đắn. Công việc:
- Rà soát lại thư xác nhận của khách hàng để phát hiện những dấu hiệu cho thấy khoản nợ có thể khơng thu hồi được như: đã gửi thư xác nhận nhiều lần nhưng chưa nhận được thư trả lời, có sự tranh chấp giữa hai bên…
- Lập bảng số dư cơng nợ phải thu theo nhóm tuổi, tìm hiểu xem có các bằng chứng cho thấy là khó địi hoặc có căn cứ xóa nợ như: phá sản, giải thể, bỏ trốn, thiên tai… để có thể chủ động trong việc lập dự phòng.
- Kiểm tra căn cứ các khoản nợ đã xóa trong năm và đối chiếu với tài khoản 004. - Xem xét các sự kiện sau ngày khóa sổ kế tốn để đánh giá mức độ ảnh hưởng của thông tin tới khả năng thanh tốn của cơng nợ, từ đó có thể kết luận khả năng thu hồi các khoản nợ.
Kiểm tốn viên thu thập bảng trích lập dự phịng trong năm của đơn vị để kiểm tra tính chính xác và hợp lý của các khoản dự phịng đã trích lập. BẢNG TỔNG HỢP TRÍCH LẬP DỰ PHỊNG NỢ PHẢI THU Nợ trong hạn Nợ quá hạn Dưới 1 năm Từ 1 đến dưới 2 năm Từ 2 đến
dưới 3 năm Trên 3 năm Tổng nợ phải thu 370.000.000 135.000.000 360.000.000 58.000.000 600.000.000 Mức DP cần lập 0 40.500.000 177.500.000 20.000.000 235.000.000 Bảng 3.5
Sau khi thu thập bảng tổng hợp dự phịng phải lập, kiểm tốn viên tham chiếu với thông tư 228/2003/TT-BTC và thấy rằng đối với các khoản nợ quá hạn dưới 1 năm đơn vị
đã lập dự phòng đầy đủ nhưng với các khoản nợ trên 1 năm đơn vị đã trích lập thiếu, kiểm
tốn viên u cầu trích bổ sung như sau:
Nợ từ 1 đến dưới 2 năm : 360.000.000 x 50% - 177.500.000 = 2.500.000 Nợ từ 2 đến dưới 3 năm : 58.000.000 x 70% - 20.000.000 = 20.600.000
Nợ trên 3 năm : 600.000.000 x 100% - 235.000.000 =365.000.000 Tổng mức dự phịng cần trích lập bổ sung là: 388.100.000
Bút tốn điều chỉnh:
Nợ TK 642: 388.100.000 Có TK 139: 388.100.000
Sau khi tiến hành phỏng vấn nhân viên phụ trách nợ phải thu, đồng thời xem thơng tin trong BCTC đã kiểm tốn năm trước và kiểm tra sổ sách, kiểm toán viên thu thập và lập
được bảng tổng hợp nợ phải thu của đơn vị như sau:
CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TỐN VÀ KIỂM TỐN PHÍA NAM
Khách hàng ABC Tham chiếu D330
Niên độ KT 31-12-2011 Người thực hiện -
Khoản mục Các khoản phải thu Người kiểm tra -
Bước công việc Tổng hợp DP Ngày thực hiện 10-02-2012
BẢNG TỔNG HƠP NỢ PHẢI THU PHÂN THEO TUỔI NỢ S T T Tên khách hàng Nợ trong hạn Nợ quá hạn Dưới 1 năm Từ 1 đến dưới 2 năm Từ 2 đến
dưới 3 năm Trên 3 năm
1 Công ty A 120.000.000 58.000.000
2 Công ty B 220.000.000 100.000.000
3 Công ty C 150.000.000 135.000.000
4 Công ty D 150.000.000
39
TÔNG CỘNG 370.000.000 135.000.000 360.000.000 58.000.000 600.000.000 Bảng 3.6
Tất cả các khoản nợ trên đều được kiểm toán viên kiểm tra ngày của nghiệp vụ bán hàng chưa thanh toán trên sổ chi tiết và trên chứng từ. Kiểm toán viên cũng đã gửi thư xác nhận tới các khách hàng trên để đối chiếu công nợ, ngoại trừ công ty D, tất cả các công ty khách hàng khác đều gửi thư trả lời xác nhận công nợ. Qua tìm hiểu, kiểm tốn viên phát hiện cơng ty D đã phá sản cách nay hơn 2 tháng, như vậy khoản nợ của công ty D xem như khơng có khả năng chi trả. Xét thấy đủ điều kiện xóa nợ nhưng đơn vị chưa xử lý, kiểm tốn viên đề nghị đơn vị xóa nợ cho cơng ty D.
Kiểm toán viên đề nghị thực hiện bút tốn điều chỉnh: Nợ TK 139: 150.000.000
Có TK 131: 150.000.000
Đồng thời ghi nhận Nợ TK 004: 150.000.000
Thử nghiệm 2: Xem xét các sự kiện sau ngày khóa sổ kế tốn, kiểm tra việc lập dự phịng nợ phải thu khó địi và hồn nhập dự phòng mà đơn vị đã thực hiện
Mục tiêu: Nhằm đáp ứng các cơ sở dẫn liệu sau:
- Đánh giá: đánh giá mức độ ảnh hưởng của thông tin tới khả năng thanh tốn của
cơng nợ.
- Đầy đủ: đảm bảo tính chính xác, đầy đủ của các khoản dự phịng nợ phải thu khó
địi.
Cơng việc:
- Yêu cầu đơn vị cung cấp số dư các khoản phải thu những ngày gần nhất. - Kiểm tra các khoản thu tiền sau ngày khóa sổ kế toán.
- Phỏng vấn kế toán trưởng và nhân viên phụ trách bán chịu về tình hình thu hồi nợ. - Xem xét các bút toán hạch tốn trong q trình lập và hồn nhập dự phịng.
Tại thời điểm kiểm toán, đơn vị vẫn chưa thu hồi được các khoản nợ quá hạn trên,
những khách hàng khác vẫn giao dịch bình thường, tình hình thu hồi nợ khơng có gì biến
động. Do đó, kiểm tốn viên đã thảo luận với đơn vị giữ nguyên mức dự phòng đã trích lập đúng, bổ sung các khoản trích thiếu và thực hiện xóa nợ cho cơng ty D theo đề nghị của