Nhận xét về quy trình kiểm toán các khoản ước tính kế toán

Một phần của tài liệu (Khóa luận tốt nghiệp) Quy trình kiểm toán các khoản ước tính kế toán tại Công ty kiểm toán AASCs (Trang 63 - 65)

tốn;

Nhìn chung, quy trình kiểm tốn chỉ tiêu “Ước tính kế tốn” là hợp lý và khách quan. Các thử nghiệm cơ bản mà kiểm toán viên áp dụng có khả năng thu thập được các bằng

chứng đảm bảo cho các khoản “Ước tính kế tốn” được trình bày trên BCTC là trung thực và hợp lý.

Trước khi xác định nội dung, phạm vi và lịch trình các thủ tục kiểm tốn các khoản “Ước tính kế tốn”, kiểm tốn viên đều tìm hiểu thủ tục, phương pháp mà đơn vị áp dụng để lập các ước tính kế tốn này và từ đó, kiểm tốn viên lập một ước tính độc lập, sau đó so

sánh với số đơn vị đã lập.

Đồng thời, tùy vào đặc điểm ngành nghề hoạt động của đơn vị, tính chất của từng

khoản mục ước tính mà kiểm tốn viên sẽ sử dụng kết hợp thêm một vài thủ tục kiểm tốn bổ sung khác.

Tuy nhiên, ngồi những ưu điểm kể trên, Cơng ty AASCs vẫn cịn tồn tại một vài hạn chế trong quy trình kiểm tốn các khoản ước tính kế tốn:

+ Về đánh giá rủi ro và xác lập mức trọng yếu:

Công ty chưa xây dựng được một chương trình cụ thể về đánh giá rủi ro và xác lập mức trọng yếu đối với BCTC và từng khoản mục. Hầu hết kiểm toán viên dựa trên kinh

nghiệm và xét đoán nghề nghiệp của mình nên cịn chứa đựng nhiều rủi ro: ảnh hưởng đến tính chính xác của các khoản ước tính kế tốn, KTV dễ bỏ sót các khoản mục trọng yếu trong quá trình chọn phần tử kiểm tra và như vậy chất lượng cuộc kiểm tốn sẽ khơng cao. + Về quy trình tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ:

57

Quy trình kiểm tra hệ thống kiểm sốt nội bộ ít được quan tâm và chú trọng đúng

mức, chỉ những khách hàng có quy mơ lớn được xem xét và kiểm tra tương đối đầy đủ, cịn những đơn vị nhỏ thì ít được coi trọng. Điều này làm gia tăng rủi ro kiểm soát, và một khi hệ thống kiểm sốt nội bộ khơng được tìm hiểu kỹ thì việc thiết kế và thực hiện các thử nghiệm cơ bản sẽ tốn nhiều thời gian.

+ Về việc lựa chọn phần tử:

Công ty chưa xây dựng được một chương trình chọn mẫu cho nhân viên, hầu hết các mẫu được chọn là những số liệu có số dư lớn, các nghiệp vụ xảy ra cuối năm, kiểm toán

viên dựa trên kinh nghiệm bản thân và xét đốn cá nhân, nên cịn chứa đựng nhiều thiếu sót và mang nặng tính chủ quan.

+ Về phương thức thu thập bằng chứng:

Công ty nên sử dụng kết hợp nhiều phương pháp thu thập bằng chứng như: kiểm tra tài liệu, kiểm kê, quan sát, xác nhận, điều tra, tính tốn, phân tích… để gia tăng độ tin cậy của các thông tin. Khi cần thiết, kiểm toán viên nên thu thập một số bằng chứng đặc biệt

như tham khảo ý kiến chuyên gia, giải trình của giám đốc vì bản thân kiểm tốn viên khơng thể am hiểu hết mọi lĩnh vực.

+ Về việc sử dụng các thủ tục phân tích:

Các thủ tục phân tích thường ít được chú trọng, các tỷ số tài chính hầu như khơng

được phân tích kỹ, mặc dù đây có thể là dấu hiệu quan trọng chỉ dẫn về tình hình tài chính

của đơn vị mà có thể phải sử dụng nhiều thử nghiệm cơ bản mới phát hiện được. + Về khoản mục dự phịng nợ phải thu khó địi:

Đối chiếu với quy định công ty, KTV chưa thực hiện thủ tục phân tích vịng quay nợ

phải thu. Ngồi ra, KTV cũng chưa thực hiện việc phân tích tuổi nợ mà chỉ đánh giá dựa

trên số liệu cung cấp từ phía DN ảnh hưởng đến tính chính xác của việc trích lập DP căn cứ trên tuổi nợ và số dư nợ quá hạn.

Đối với việc gửi thư xác nhận nợ khi không nhận được phúc đáp, KTV không thực

hiện các thủ tục thay thế mà chỉ đơn thuần phỏng vấn khách hàng, và như vậy không thu

thập được bằng chứng xác thực về các khoản nợ này. + Về khoản mục dự phòng giảm giá hàng tồn kho:

Tương tự như khoản mục dự phòng các khoản phải thu, KTV cũng chưa thực hiện thủ tục phân tích vịng quay hàng tồn kho. Trong q trình tham gia kiểm kê HTK, KTV chỉ

chú trọng đánh giá số lượng mà thiếu đi sự quan tâm đúng mức đối với chất lượng các mặt hàng, một phần cũng vì tính phức tạp của một số mặt hàng.

+ Về ước tính khoản mục chi phí khấu hao TSCĐ:

Đối chiếu với quy định công ty, KTV chưa thực hiện việc đánh giá tính hợp lý của

thời gian sử dụng và phương pháp khấu hao đối với các loại TSCĐ mà chỉ dựa trên số liệu cung cấp từ phía DN vì thế chưa đảm bảo là DN có tn thủ đúng theo các chính sách, quy

định tại Chuẩn mực kế tốn cũng như Thơng tư 203/TT/BTC hay chưa.

Ngoài các hạn chế nếu trên, KTV nên có sự quan tâm đến các sự kiện xảy ra gần thời

điểm kết thúc niên độ có ảnh hưởng đến tính chính xác của việc lập các ước tính kế tốn

trên.

Một phần của tài liệu (Khóa luận tốt nghiệp) Quy trình kiểm toán các khoản ước tính kế toán tại Công ty kiểm toán AASCs (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)