Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán tại Công ty kiểm

Một phần của tài liệu (Khóa luận tốt nghiệp) Quy trình kiểm toán các khoản ước tính kế toán tại Công ty kiểm toán AASCs (Trang 65 - 68)

TRÌNH KIỂM TỐN TẠI CƠNG TY KIỂM TỐN AASCs

4.2.1 Đóng góp đối với Cơng ty về việc thực hiện cơng tác kiểm

tốn:

Việc xác lập mức trọng yếu tại Công ty AASCs hầu như chỉ dừng lại ở mức tổng thể và một số khoản mục lớn trên BCTC, các chỉ tiêu nhỏ chưa được quan tâm đúng mức. Do

đó, Cơng ty cần nghiên cứu để xây dựng các tiêu chuẩn và hướng dẫn cụ thể về việc đánh

giá rủi ro. Bên cạnh đó, Cơng ty cũng nên dựa vào những hướng dẫn theo chuẩn mực kiểm

tốn Việt Nam số 320 – “ Tính trọng yếu trong kiểm tốn” để có thể xây dựng cho Cơng ty một chính sách xác lập mức trọng yếu hồn chỉnh.

Cơng ty nên xây dựng hệ thống bảng câu hỏi nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ và hệ thống các thủ tục, thử nghiệm kiểm soát cần thiết để có thể vận dụng linh hoạt cho

từng khoản mục kế tốn. Từ đó sẽ giúp tiết kiệm thời gian và cơng sức, kiểm tốn viên chỉ cần tập trung vào những vấn đề đáng quan tâm, đảm bảo được chất lượng cuộc kiểm toán.

Đồng thời khi có được sự hỗ trợ từ các thủ tục và thử nghiệm kiểm sốt, kiểm tốn viên có

thể đánh giá bài bản hơn về điểm mạnh, điểm yếu của hệ thống kiểm soát nội bộ ở đơn vị

trên phạm vi tổng thể cũng như từng bộ phận, từng khoản mục.

Bảng câu hỏi về hệ thống kiểm soát nội bộ và hệ thống các thử nghiệm, thủ tục kiểm sốt có thể được xây dựng dựa trên các ngun tắc sau:

¾ Mơi trường kiểm sốt: tập trung vào các vấn đề sau:

59

x Triết lý quản lý và điều hành của nhà quản lý;

x Cơ cấu tổ chức, cách thức phân định quyền hạn và trách nhiệm giữa các bộ phận trong

đơn vị;

x Chính sách nhân sự tại đơn vị. ¾ Đánh giá rủi ro:

x Xác định, đánh giá những rủi ro ảnh hưởng tới tiến trình đạt mục tiêu chung của tổ chức. x Tìm hiểu nguyên nhân, đưa ra giải pháp phát hiện và ngăn chặn cũng như đề xuất phương

hướng giải quyết.

¾ Các hoạt động kiểm sốt, giám sát mà đơn vị áp dụng trên thực tế:

x Các giải pháp này có thích hợp với cơ cấu tổ chức và phương thức điều hành, quản lý của

Hội đồng quản trị không.

x Các hoạt động kiểm sốt có hoạt động hiệu quả và tiết kiệm về mặt chi phí khơng. x Xây dựng các tiêu chí đánh giá về hệ thống kiểm soát, giám sát cho từng loại hình kinh

doanh thích hợp.

4.2.2 Đóng góp về kiểm tốn các khoản ước tính kế tốn:

Cơng ty nên có sự quan tâm đúng mức với các thủ tục phân tích:

Thủ tục phân tích có thể đánh giá tình hình tài chính cụ thể của Cơng ty trong từng khoản mục, từ đó rút ra được xu hướng, thực trạng hay những rủi ro tiềm ẩn của khoản mục. Ví dụ: so sánh tỷ số vòng quay hàng tồn kho với số liệu ngành và số liệu năm trước có thể chỉ ra khả năng tồn đọng của hàng tồn kho, điều này giúp cho việc kiểm tra cơ sở trích lập dự phịng hàng tồn kho được chính xác hơn.

Vì vậy, Cơng ty cần xem lại các chỉ tiêu năm ngoái và những ước tính kế tốn đã được lập để so sánh với số liệu thực tế phát sinh trong niên độ để đánh giá sự phù hợp của

các khoản ước tính, từ đó kịp thời điều chỉnh phương pháp lập các ước tính dựa trên các thủ tục phân tích phù hợp.

Ngồi ra, thử nghiệm chi tiết nên đi vào từng đối tượng, không nên dừng lại ở số liệu tổng thể chung, như vậy mới đánh giá rõ hơn về bản chất và xu hướng của biến động.

Ví dụ: Trong kiểm tốn việc lập dự phịng nợ phải thu khó địi: kiểm tốn viên nên chọn ra một vài khách hàng có mức dư nợ vượt quá một số tiền nhất định nào đó để nghiên cứu chi tiết về tình hình thu hồi nợ cũng như xác lập một mức dự phịng thích hợp.

Đối với các khoản mục dự phòng:

+ DP nợ phải thu khó địi:

KTV nên xây dựng một bảng phân tích tuổi nợ hợp lý dựa trên thời gian vay, giá trị nợ để cho việc ước lập DP chính xác hơn.

So sánh số dư nợ quá hạn năm nay và năm trước để thấy được tình hình thu hồi nợ của DN.

Chi phí dự phịng thường có sự thay đổi đáng kể qua các năm, vì vậy, đối với các

khách hàng có số dư nợ phải thu quá lớn thì KTV nên tiến hành kiểm tra chi tiết và phân loại theo từng mức thời gian, khoảng giá trị nợ khác nhau. Ví dụ: khoảng nợ từ trên 500 triệu đến dưới 800 triệu, khoản nợ trên 1 tỷ với các mức thời gian như nửa năm, 1 năm, hay trên 3 năm…

+ DP giảm giá hàng tồn kho:

KTV nên có sự phân cơng hợp lý trong q trình kiểm kê để có thể kiểm kê đầy đủ lượng tồn kho tại các kho bãi khác nhau ở các đơn vị khác nhau nhằm tiết kiệm chi phí và thời gian cho cơng cuộc kiểm tốn.

Đối với việc kiểm kê tồn kho của một số loại hình kinh doanh đặc biệt như: cơ khí, đá quý, nữ trang, khí đốt… KTV nên có sự hỗ trợ từ phía các chun gia thẩm định chất

lượng.

Đối với khoản mục ước tính chi phí khấu hao TSCĐ:

KTV cần xem xét thông tin công bố trên BCTC về các TSCĐ đã được cầm cố, thế chấp và cách thức ghi nhận chúng.

Việc kiểm tra tính chính xác của số liệu khấu hao không nên đơn thuần dừng lại ở

việc chỉ xem xét tính chính xác về mặt số học mà cịn phải tìm hiểu các khoản khấu hao này

được phân bổ như thế nào, đi vào bộ phận nào trong quá trình sản xuất kinh doanh.

KTV nên quan tâm hơn trong việc tự tìm hiểu, đánh giá lại các khoản ước tính liên quan đến thời gian khấu hao cũng như phương pháp khấu hao các loại TSCĐ dựa trên quy

định của Chuẩn mực kế tốn và Thơng tư 203/ TT/BTC mà không nên dừng lại ở việc chỉ

phỏng vấn DN vì nếu có xảy ra sai sót trong việc xác định phương pháp khấu hao hay thời gian sử dụng sẽ ảnh hưởng đến chi phí thuế thu thập hỗn lại sau này của DN.

Ngồi ra, sau khi thực hiện kiểm tốn các khoản ước tính kế tốn, kiểm tốn viên nên lập một bảng tổng hợp, tính tỷ lệ phần trăm các khoản ước tính so với tổng tài sản, nhằm

61

này cịn giúp kiểm tốn viên đánh giá một cách tổng thể ảnh hưởng của các khoản ước tính, nếu như việc kiểm toán riêng rẽ các khoản ước tính khơng được thực hiện đầy đủ.

Một phần của tài liệu (Khóa luận tốt nghiệp) Quy trình kiểm toán các khoản ước tính kế toán tại Công ty kiểm toán AASCs (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)