Tạo điều kiện tiếp cận với nguồn vốn từ ngân hàng

Một phần của tài liệu Quản trị vốn lưu động tại Công ty Tâm Thịnh (Trang 74 - 85)

3.3. Một số kiến nghị

3.3.4. Tạo điều kiện tiếp cận với nguồn vốn từ ngân hàng

Có thể nói ngân hàng là nơi mà hầu hết các doanh nghiệp đều phải làm việc với nó. Thậm chí có những doanh nghiệp ngày nào cũng phải tới ngân hàng để giao dịch. Nhưng bên cạnh đó thì ngân hàng cũng là nơi là được coi là có thủ tục phức tạp đặc biệt là trong việc vay vốn. Khơng chỉ dừng lại ở việc là khó khăn khơng vay được vốn mà đối với các doanh nghiệp mới thành lập phải có lãi trong 2 năm liền và phải có tài sản thế chấp mới đủ điều kiện được vay vốn.

Ngân hàng nên tăng cường năng lực của cán bộ ngân hàng trong việc xem xét và ra các quyết định một cách khoa học, dựa trên đặc thù hoạt động của ngân hàng để tạo điều kiện cho những doanh nghiệp có khả năng tiếp cận với nguồn vốn mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh.

KẾT LUẬN

Tổ chức và quản trị vốn lưu động đang là vấn đề mang tính thời sự cấp bách, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay.

Thời gian qua việc quản trị vốn lưu động tại công ty Tâm Thịnh chưa đạt được những kết quả khả quan. Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt trên lĩnh vực may mặc thời trang như hiện nay địi hỏi cơng ty phải tích cực chủ động phấn đấu nâng cao hơn nữa hiệu quả của công tác quản trị vốn lưu động, đồng thời nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên của Công ty.

Trong thời gian thực tập tại cơng ty Tâm Thịnh, em đã đi sâu tìm hiểu về vấn đề vốn lưu động và quản trị vốn lưu động tại cơng ty. Thơng qua việc phân tích các chỉ tiêu tài chính, nêu ra các ý kiến đóng góp nhằm giúp cơng ty hồn thiện quản trị vốn lưu động của cơng ty. Với sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị trong phịng Kế tốn – tổ chức hành chính của cơng ty và sự chỉ bảo nhiệt tình của giáo viên hướng dẫn TS. Đỗ Phương Thảo, trên cơ sở những kiến thức có được trong q trình học tập em hi vọng rằng khóa luận này sẽ góp phần đưa ra những giải pháp cho công ty đưa ra những quyết định đúng đắn. Tuy nhiên do có nhiều hạn chế về năng lực, kiến thức và kinh nghiệm thực tế nên trong khóa luận này chắc chắn có nhiều khiếm khuyết. Kính mong các thầy cơ giáo giúp đỡ thêm để đề tài được hồn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS.TS Trần Thế Dũng (2008), Giáo trình Phân tích kinh tế doanh nghiệp Thương mại, Đại học Thương mại, NXB Thống kê.

2. Nguyễn Đình Kiệm - TS.Bạch Đức Hiển (2010), Giáo trình Tài chính Doanh

nghiệp, NXB Tài chính.

3. TS.Phạm Thị Thủy – Ths.Nguyễn Thị Lan Anh (2013), Báo cáo tài chính –

Phân tích, Dự báo & Định giá, NXB Đại học Kinh tế quốc dân.

4. PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang, Phân tích báo cáo tài chính, NXB Tài chính. 5. Đinh Văn Sơn (2007), Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, Đại học Thương mại, NXB Thống kê.

6. Trang web: Cophieu68.com 7. Thời báo kinh tế Việt Nam

PHỤ LỤC

BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH

Năm 2018

Đơn vị: VNĐ

số

Thuyết

minh Năm 2018 Năm 2016 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp

dịch vụ 01 VI.11 12,242,025,200 10,092,047,110

2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 - -

3. Doanh thu thuần bán hàng và cung

cấp 10 VI.12 12,242,025,200 10,092,047,110

4. Giá vốn hàng bán 11 VI.13 10,594,238,009 7,994,259,195

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung

cấp dịch vụ 20 1,647,787,191 2,097,787,915

6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.14 4,544,899 1,152,500 7. Chi phí tài chính 22 - -

- Trong đó: Chi phí lãi vay 23 - -

8. Chi phí bán hàng 24 513,333,336 411,450,000 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 698,661,249 734,311,053

10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động 30 440,337,505 953,179,362

11. Thu nhập khác 31 - - 12. Chi phí khác 32 253,530,874 493,919

13. Lợi nhuận khác 40 (253,530,874) (493,919) 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50 186,806,631 952,685,443

15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 VI.15 46,701,657 238,171,361 16. Chi phí thuế TNDN hỗn lại 52 - - 17. Lợi nhuận sau thuế TNDN 60 140,104,974 714,514,082

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày 31 tháng 12 năm 2018

Đơn vị: VNĐ

Mã số Thuyếtminh 31/12/2018 31/12/2016 TÀI SẢN

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 18,394,081,222 19,583,126,460 I. Tiền và các khoản tương đương

tiền 110

V.01

201,612,317 86,150,504

1. Tiền 111 201,612,317 86,150,504

II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn

hạn 120 - -

1. Đầu tư ngắn hạn 121 - -

2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*) 129 - -

III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 9,278,684,007 9,164,989,000 1. Phải thu khách hàng 131 7,221,060,750 8,914,989,000 2. Trả trước cho người bán 132 580,123,257 250,000,000 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 - -

4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng 134 - -

5. Các khoản phải thu khác 135 V.02 1,477,500,000 -

6. Dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi (*) 139 - -

IV. Hàng tồn kho 140 V.03 8,292,545,006 9,679,359,072 1. Hàng tồn kho 141 8,292,545,006 9,679,359,072 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 - -

V. Tài sản ngắn hạn khác 150 621,239,892 652,627,884 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 - -

2. Thuế GTGT được khấu trừ 152 621,239,892 652,627,884 3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 154 - -

4. Tài sản ngắn hạn khác 158 - -

B. TÀI SẢN DÀI HẠN 200 13,321,234,116 2,282,129,461 I. Các khoản phải thu dài hạn 210 - -

1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211 - -

2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 212 - -

3. Phải thu dài hạn nội bộ 213 - -

4. Phải thu dài hạn khác 218 - -

5. Dự phịng phải thu dài hạn khó địi 219 - -

1. Tài sản cố định hữu hình 221 V.04 12,850,052,050 1,730,993,610

- Nguyên giá 222 14,337,396,364 2,050,769,091

- Giá trị hao mòn lũy kế 223 (1,487,344,314) (319,775,481)

2. Tài sản cố định thuê tài chính 224 - -

- Nguyên giá 225 - - - Giá trị hao mòn lũy kế 226 - -

3. Tài sản cố định vơ hình 227 V.05 33,333,350 100,000,010

- Nguyên giá 228 200,000,000 200,000,000 - Giá trị hao mòn lũy kế 229 (166,666,650) (99,999,990) - Giá trị hao mòn lũy kế 229 (166,666,650) (99,999,990)

4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 V.06 418,137,655 400,046,746

III. Bất động sản đầu tư 240 - -

- Nguyên giá 241 - - - Giá trị hao mòn lũy kế (*) 242 - -

IV. Các khoản đầu tư tài chính dài

hạn 250 - - 1. Đầu tư vào công ty con 251 - - 2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên

doanh 252 - - 3. Đầu tư dài hạn khác 258 - - 4. Dự phịng giảm giá đầu tư tài chính 259 - -

V. Tài sản dài hạn khác 260 19,711,061 51,089,095

1. Chi phí trả trước dài hạn 261 V.07 19,711,061 51,089,095 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 - - 3. Tài sản dài hạn khác 268 - -

VI. Lợi thế thương mại 269 - - TỔNG CỘNG TÀI SẢN 270 31,715,315,338 21,865,255,921 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 270 31,715,315,338 21,865,255,921 NGUỒN VỐN

A. NỢ PHẢI TRẢ 300 5,849,930,894 17,639,976,451 I. Nợ ngắn hạn 310 5,849,930,894 17,639,976,451

1. Vay và nợ ngắn hạn 311 - -

2. Phải trả người bán 312 35,000,000 14,222,370,150 3. Người mua trả tiền trước 313 3,763,800,000 905,650,000 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 314 V.08 1,009,425,194 270,770,801 5. Phải trả người lao động 315 79,910,769 95,185,500 6. Chi phí phải trả 316 - -

7. Phải trả nội bộ 317 - -

8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng 318 - -

9. Các khoản phải trả, phải nộp khác 319 V.09 961,794,931 2,146,000,000 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 320 - -

11. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 323 - -

II. Nợ dài hạn 330 - -

1. Phải trả dài hạn người bán 331 - -

2. Phải trả dài hạn nội bộ 332 - -

3. Phải trả dài hạn khác 333 - -

4. Vay và nợ dài hạn 334 - -

5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 - -

6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336 - -

7. Dự phòng phải trả dài hạn 337 - -

8. Doanh thu chưa thực hiện 338 - -

9. Quỹ phát triển khoa học và công nghệ 339 - -

B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 25,865,384,444 4,225,279,470 I. Vốn chủ sở hữu 410 25,865,384,444 4,225,279,470 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 V.10 25,000,000,000 3,500,000,000 2. Thặng dư vốn cổ phần 412 - -

3. Vốn khác của chủ sở hữu 413 - -

5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 415 - -

6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416 - -

7. Quỹ đầu tư phát triển 417 - -

8. Quỹ dự phòng tài chính 418 - -

9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419 - -

10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 V.10 865,384,444 725,279,470 11. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 421 - -

12. Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp 422 - -

II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 - -

2. Nguồn kinh phí 432 - -

3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 433 - -

C. LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ 439 - - TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 440 31,715,315,338 21,865,255,921

BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH Năm 2019 Đơn vị: VNĐ số Thuyết

minh Năm 2019 Năm 2018 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp

dịch vụ 01 VI.11 12,625,208,680 12,242,025,200

2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 - -

3. Doanh thu thuần bán hàng và

cung cấp 10 VI.12 12,625,208,680 12,242,025,200

4. Giá vốn hàng bán 11 VI.13 10,751,285,462 10,594,238,009

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và

cung cấp dịch vụ 20 1,873,923,218 1,647,787,191

6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.14 2,141,026 4,544,899 7. Chi phí tài chính 22 - -

- Trong đó: Chi phí lãi vay 23 - -

8. Chi phí bán hàng 24 170,890,248 513,333,336 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 937,900,369 698,661,249

10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động 30 767,273,627 440,337,505

11. Thu nhập khác 31 - - 12. Chi phí khác 32 52,752,019 253,530,874

13. Lợi nhuận khác 40 (52,752,019) (253,530,874) 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước

thuế 50 714,521,608 186,806,631

15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 VI.15 125,092,129 46,701,657 16. Chi phí thuế TNDN hỗn lại 52 - - 17. Lợi nhuận sau thuế TNDN 60 589,429,479 140,104,974

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày 31 tháng 12 năm 2019

Đơn vị: VNĐ

Mã số Thuyết

minh 31/12/2019 31/12/2018 TÀI SẢN

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 30,687,087,336 18,394,081,222 I. Tiền và các khoản tương đương

tiền 110

V.01 141,377,720 201,612,317

1. Tiền 111 141,377,720 201,612,317

2. Các khoản tương đương tiền 112 - -

II. Các khoản đầu tư tài chính

ngắn hạn 120

- -

Một phần của tài liệu Quản trị vốn lưu động tại Công ty Tâm Thịnh (Trang 74 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(95 trang)
w