1.3.1 Tình hình giao thơng Việt Nam và sự cần thiết của bảo hiểm thiệt hại vật chất xe cơ giới vật chất xe cơ giới
Tình trạng số lượng và chủng loại xe cơ giới ngày càng nhiều, cơ sở hạ tầng giao thơng ở Việt Nam cịn chưa đáp ứng kịp sự gia tăng của các loại phương tiện tham gia giao thơng. Từ đó, tình hình giao thơng ở Việt Nam ngày càng diễn biến phức tạp.
Tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông không ngừng tăng cả về quy mô và số lượng. Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tình trạng này thì có nhiều: Do sự lấn chiếm hành lang an tồn giao thơng, sự gia tăng quá nhanh của các phương tiện giao thông cá nhân và ý thức của người tham gia giao thông quá kém và chưa được cải thiện nhiều trong những năm gần đây.
Bên cạnh đó cũng phải kể đến đường xá của chúng ta quá nhỏ hẹp, nhiều khúc cua 90 độ trong khi đó có quá nhiều các biển báo cấm và biển báo hiệu trên một đoạn đường, vỉa hè thì bị lấn chiếm làm nơi kinh doanh bán hàng, để xe ơ tơ dẫn tới tình trạng người tham gia giao thơng bị khuất tầm nhìn, nhiều đoạn đường xuống cấp quá nhanh có nguy cơ tiềm ẩn tai nạn giao thơng.
Bảng 1.1 : Số liệu tai nạn giao thông qua các năm ( Giai đoạn năm 2015 – 2019) Năm 2015 2016 2017 2018 2019 Số vụ 22.404 21.589 20.280 18.232 17.626 Số người chết 8.671 8.685 8.279 8.125 7.624 Người bị thương 20.556 19.280 17.040 14.194 22.152
(Nguồn: Tổng cục thống kê, Ủy ban an tồn giao thơng Quốc Gia)
Theo số liệu của tổng cục thống kê, Ủy ban an tồn giao thơng: Năm 2019 tồn quốc xảy ra 17.626 vụ tai nạn giao thông, làm chết 7624 người, bị thương 22.152 người. Dù số người chết do tai nạn giao thơng có xu hướng giảm dần qua các năm, nhưng số vụ tai nạn và số người bị thương vẫn ở mức cao.
Từ xưa đến nay con người đã tìm ra các biện pháp kiểm sốt rủi ro và tài trợ rủi ro thế nhưng biện pháp hữu hiệu nhất là tham gia bảo hiểm.Việc tham gia bảo hiểm sẽ thành lập nên một quỹ tài chính, quỹ này sẽ chi trả cho các đối tượng tham gia bảo hiểm khi có sự kiện bảo hiểm xảy ra nhằm giúp đỡ người bị hại ổn định cuộc sống.
Như vậy nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới đã ra đời đã đáp ứng nhu cầu của toàn xã hội và cũng là điều mong muốn thiết tha của các chủ phương tiện.
1.3.2 Ý nghĩa của bảo hiểm thiệt hại vật chất xe cơ giới
Thứ nhất, bảo vệ lợi ích của chủ phương tiện: Khi rủi ro xảy ra, tuỳ vào
mức độ nặng nhẹ mà xe sẽ bị tổn thất nhiều hay ít. Nhưng dù nhiều hay ít thì cũng đều gây những thiệt hại đáng kể cho chủ xe như: phải mất thời gian sửa chữa thay thế các phụ tùng hư hỏng cho phương tiện, mất thời gian và tiền bạc, ảnh hưởng tới đời sống, công việc, đặc biệt là những xe dùng cho mục đích
kinh doanh, thậm chí có những thiệt hại lớn làm cho chủ xe phải ngừng sản xuất kinh doanh. Như đã phân tích ở trên, với việc tham gia bảo hiểm vật chất xe cơ giới khi gặp rủi ro thì chủ xe sẽ được các doanh nghiệp bảo hiểm nhanh chóng tiến hành xử lý bồi thường thiệt hại, đảm bảo quyền lợi chính đáng và hợp pháp về những thiệt hại về tài sản, giúp chủ xe khắc phục hậu quả tài chính, góp phần phục hồi sản xuất kinh doanh, ổn định kinh tế xã hội.
Thứ hai, đẩy mạnh hoạt động đề phịng và hạn chế tổn thất, góp phần làm
giảm bớt tai nạn giao thông và giảm thiểu tổn thất. Bởi vì, khi chủ phương tiện tham gia bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại các cơng ty bảo hiểm thì chủ xe sẽ được các cơng ty bảo hiểm hướng dẫn thực hiện cơng tác đề phịng và hạn chế tổn thất.
Thứ ba, góp phần tăng thu cho ngân sách nhà nước từ đó tạo điều kiện
nâng cấp, xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông, tạo công ăn việc làm cho người lao động. Điều nay giúp cho việc giao thông đi lại được thuận tiện, dễ dàng hơn, giảm bớt sự ùn tắc giao thông cũng như tai nạn giao thơng.
Thứ tư, có lợi cho sản xuất và kinh doanh của các doanh nghiệp, đơn vị
hành chính sự nghiệp và các cá nhân: Khi ngành bảo hiểm phát triển điều đó cũng đồng nghĩa với nhiều cơng ty bảo hiểm cũng được ra đời. Từ đó giúp cho ngành bảo hiểm có vị trí vững chắc hơn so với các ngành kinh tế khác. Ngành bảo hiểm ra đời tạo điều kiện cho sự phối hợp chặt chẽ giữa công ty bảo hiểm và các phịng ban có liên quan như cơng an, tồ án, bệnh viện…do đó tạo ra sự hài hồ giữa các bên. Sự ra đời của nhiêu cơng ty bảo hiểm cịn giúp tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho người lao động, giúp cho thu nhập của người lao động được tăng lên và ngày càng được cải thiện.
1.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh Bảo hiểm thiệt hại vật chất xe cơ giới
- Hiệu quả được tính bằng tỷ số giữa doanh thu phí nghiệp vụ và chi phí bỏ ra trong kì để khai thác nghiệp vụ
Hd = 𝐃
𝐂
Trong đó: Hd hiệu quả khai thác nghiệp vụ theo chỉ tiêu doanh thu
D Doanh thu phí bảo hiểm nghiệp vụ khai thác được trong kì C Tổng chi phí chi ra trong kì để khai thác
- Hiệu quả khai được tính bằng tỷ số của lợi nhuận thu được trong kì chia
cho chi phí chia ra để khai thác
He = 𝐋
𝐂
Trong đó: He Hiệu quả khai thác theo lợi nhuận thu được trong kì
L Lợi nhuận thu được trong kì
C Tổng chi phí chi ra trong kì để khai thác
Qua việc phân tích hiệu quả khai thác theo lợi nhuận khai thác ta có thể đánh giá, rút kinh nghiệm và lập kế hoạch cho các kì tiếp theo, đồng thời dự báo diễn biến thị trường từ đó lập chiến lược kinh doanh hiệu quả.
1.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá cơng tác giám định bồi thường
- Chi phí giám định bình qn/vụ được tính bằng chi phí doanh nghiệp phải bỏ ra để giám định nghiệp vụ chia cho tổng số vụ giám định
- Số vụ khiếu nại đã giải quyết bồi thường doanh nghiệp đã xử lý trong kỳ
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Bảo hiểm thiệt hại vật chất xe cơ giới vô cùng cần thiết cho cuộc sống, nó được chủ xe quan tâm và xem đây là một trong những biện pháp tích cực để khắc phục những hậu quả khôn lường do tai nạn giao thơng gây ra, qua đó giúp họ ổn định về mặt tài chính và an tâm hơn trong quá trình hoạt động nghề nghiệp của mình khi đã chuyển giao rủi ro cho doanh nghiệp bảo hiểm. Tuy nhiên hiện nay số lượng xe cơ giới tham gia bảo hiểm còn chiếm tỷ lệ chưa cao so với số lượng xe đang lưu hành trên thị trường, vì vậy chúng ta cần nhìn nhận thực trạng một cách chính xác và khách quan nhất từ đó đưa ra những giải pháp thích hợp để tăng tỷ lệ xe cơ giới tham gia bảo hiểm. Chương 1 đã trình bày những lí luận cơ bản nhất về bảo hiểm nói chung và bảo hiểm xe cơ giới nói riêng. Trên cơ sở những lí luận này, tác giả đi vào đánh giá thực trạng khai thác nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới tại doanh nghiệp bảo hiểm Bảo Minh Thăng Long. Nội dung chương 2 sẽ đi vào trình bày tổng quan về công ty Bảo Minh Thăng Long cũng như thực trạng kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm của công ty.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM THIỆT HẠI VẬT CHẤT XE CƠ GIỚI CỦA BẢO MINH
THĂNG LONG 2.1 Sơ lược về Bảo Minh Thăng Long
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Tiền thân của công ty là Cơng ty bảo hiểm TP. Hồ Chí Minh thành lập và đi vào hoạt động từ năm 1994. Đến năm 2004, công ty được chuyển đổi thành công ty cổ phẩn với tên giao dịch chính thức là Tổng cơng ty CP Bảo Minh.
Ngày 28/11/2006, cổ phiếu của Cơng ty chính thức niêm yết tại trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội với mã BMI (sau chuyển sang niêm yết tại Sở Giao Dịch Chứng Khốn TP. Hồ Chí Minh vào năm 2008).
Trải qua hơn 25 năm thành lập và phát triển, đến nay Tổng công ty CP Bảo Minh đang hoạt động với mạng lưới rộng khắp tồn quốc gồm 62 cơng ty thành viên, 01 trung tâm đào tạo, 02 trung tâm bồi dưỡng, 24 phòng/ban/trung tâm chức năng, 1.700 cán bộ nhân viên và 3.895 đại lý chuyên nghiệp.
Về thị phần kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ, tính đến cuối năm 2018, Bảo Minh chiếm 7,65%, xếp thứ 4/29 doanh nghiệp Bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam. Bảo Minh còn là nhà bảo hiểm đầu tiên của Việt Nam đã xây dựng thành công hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000.
Bảo Minh cịn được đánh giá là doanh nghiệp có chính sách kinh doanh hiệu quả với các chỉ tiêu tài chính cao và ổn định.
Năm 2019, Bảo Minh đã đạt được những kết quả kinh doanh khả quan như sau: Tổng doanh thu đạt 4.325 tỷ đồng, tăng trưởng 7,37% so với cùng kỳ năm trước.
Trong đó, phí bảo hiểm gốc là 3.824 tỷ đồng tăng trưởng 7,79% so với cùng kỳ năm trước. Tỷ lệ bồi thường chiếm 39,71% doanh thu.
Trong năm 2021, Bảo Minh tiếp tục kiên định với mục tiêu tăng trưởng hiệu quả - bền vững; nâng cao chất lượng phục vụ, hình ảnh và thương hiệu Bảo Minh, tập trung đẩy mạnh phát triển kênh bancassurance; tăng cường công
Bảo Minh Thăng Long là một trong ba công ty thành viên chủ lực của trong tổng số 62 công ty thành viên của Tổng công ty cổ phần Bảo Minh thành lập vào 05/05/2006.
Tên pháp nhân: CÔNG TY BẢO MINH THĂNG LONG
Tên tiếng Anh: BAOMINH THANG LONG INSURANCE COMPANY Tên gọi tắt: BẢO MINH THĂNG LONG
Ngày thành lập: 05/05/2006
Địa chỉ: Tầng 04, tòa nhà 14 Láng Hạ , phường Thành Cơng, quận Ba Đình, Hà Nội
Email: bm.thanglong@baominh.com.vn
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, hệ thống tổ chức bộ máy công ty
Sơ đồ 2.1: Bộ máy của cơng ty Bảo Minh
(Nguồn: Phịng hành chính tổng hợp công ty Bảo Minh Thăng Long) Tổng giám đốc Giám đốc khối nghiệp vụ Giám đốc khối đại lí Phó Giám đốc khối đại lí Giám đốc vùng cao cấp Gíam đốc vùng cao cấp Giám đốc vùng Giám đốc khu vực, chi nhánh Trưởng phòng kinh doanh Trưởng nhóm kinh doanh Giám đốc vùng cao cấp Giám đốc khối Bancas
Phịng hành chính- tổng hợp:
Phịng hành chính tổng hợp có nhiệm vụ tổng hợp tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp báo cáo ban giám đốc; quản lí và giải quyết cơng việc hằng ngày; tiếp nhận, gửi công văn đi, đến; tổ chức và phục vụ các hội nghị cơ quan, tổng kết…cơ quan tham mưu của lãnh đạo cơng ty
Thêm nữa, phịng còn chịu trách nhiệm về những vấn đề liên quan đến đội ngũ cán bộ của doanh nghiệp như cân đối lực lượng với nhu cầu kinh doanh; có kế hoạch và xây dựng quy trình tuyển dụng, đào tạo, bố trí sử dụng và đánh giá hiệu quả công tác của cán bộ; xây dựng chính sách khen thưởng, kỉ luật nhằm đảm bảo kích thích nhân viên. Thực hiện các chế độ theo Bộ luật Lao động và quy chế của lãnh đạo, của Công ty.
Phịng kế tốn:
Phịng kế tốn có nhiệm vụ thanh tốn quyết tốn các hợp đồng, quản lí thu phí bảo hiểm gốc, chi trả tiền bồi thường, các khoản chi phí liên quan, chi trả tiền lương cho cán bộ công nhân viên, tổng hợp số liệu báo cáo tài chính, quyết tốn doanh thu lãi (lỗ), thực hiện nghĩa vụ nộp thuế của Nhà nước,…
Phịng quản lí nghiệp vụ & bồi thường:
Thực hiện các công việc liên quan đến các nghiệp vụ bảo hiểm mà cơng ty đang kinh doanh. Quản lí các hợp đồng bảo hiểm, kiểm tra các thông tin liên quan tới hợp đồng…
Giải quyết những tranh chấp về quyền lợi bảo hiểm cho khách hàng, để cho khách hàng hiểu rõ quyền lợi của họ được hưởng trong từng vụ tổn thất của từng loại hợp đồng bảo hiểm.
Giải quyết các thắc mắc của khách hàng, xác định trách nhiệm bồi thường và tiến hành bồi thường nhanh chóng, chính xác đúng đối tượng.
Giải quyết khiếu nại bồi thường đúng, thỏa mãn khách hàng là động lực hỗ trợ khâu khai thác phát triển hiệu quả.
Phòng kinh doanh:
Là phòng quan trọng nhất trong doanh nghiệp bảo hiểm, là yếu tố tiên quyết, quyết định sự thành bại của Cơng ty. Phịng kinh doanh tham mưu cho Ban Giám đốc điều hành hoạt động sản kinh doanh đúng pháp luật, mang lại hiệu quả cao. Theo dõi, hỗ trợ, tổng hợp báo cáo cho Ban Giám đốc về tình hình hoạt động của tồn Cơng ty.
Xây dựng chiến lược kinh doanh chung của Công ty theo từng giai đoạn: Ngắn hạn – Trung hạn – Dài hạn; cơng tác tài chính – ngân hàng. Thực hiện các chức năng liên quan đến hoạt động kinh doanh, đầu tư của doanh nghiệp. Xây dựng kế hoạch, chiến lược kinh doanh theo tháng, quý, năm. Giám sát và kiểm tra chất lượng công việc, sản phẩm của các bộ phận khác nhằm mang đến khách hàng chất lượng dịch vụ cao.
Nghiên cứu, đề xuất với lãnh đạo các chiến lược kinh doanh, đề xuất, lựa chọn đối tác đầu tư liên doanh, liên kết, nghiên cứu về thị trường, đối thủ cạnh tranh. Xây dựng cách chiến lược PR, marketing cho các sản phẩm bảo hiểm theo từng giai đoạn và đối tượng khách hàng.
2.1.3 Các nghiệp vụ bảo hiểm của Bảo Minh Thăng Long
i. Bảo hiểm xe cơ giới
Bảo hiểm thiệt hại vật chất xe ô tô
Bảo hiểm TNDS bắt buộc của chủ xe ô tô
Bảo hiểm TNDS tự nguyện của chủ xe ô tô
Bảo hiểm tai nạn người ngồi trên xe ô tô, lái xe, phụ xe
Bảo hiểm thân vỏ xe ô tô
Bảo hiểm TNDS bắt buộc của chủ xe mô tô
ii. Bảo hiểm con người
Bảo hiểm du lịch Châu Âu – Schengen
Bảo hiểm du lịch trong nước
Bảo hiểm du lịch nước ngoài
Bảo hiểm du học
Bảo hiểm tai nạn con người
Bảo hiểm sức khỏe và tai nạn toàn diện
iii. Bảo hiểm tài sản
Bảo hiểm cháy nổ bắt buộc
Bảo hiểm nhà tư nhân trọn gói
Bảo hiểm máy móc thiết bị xây dựng
Bảo hiểm cơng trình xây dựng
Bảo hiểm hỏa hoạn nhà tư nhân, bảo hiểm rủi ro cháy nổ, sét đánh.
iv. Bảo hiểm hàng hải
Bảo hiểm rủi ro chiến tranh tàu cá
Bảo hiểm TNDS chủ tàu đối với người kinh doanh vận tải hành khách hàng hóa dễ cháy và dễ nổ trên đường thủy nội địa
Bảo hiểm tàu biển, bảo hiểm forwarder- Transassurance
Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển nội địa
Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu
Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường bộ
Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển
Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường hàng khơng
2.1.4 Kết quả kinh doanh chung
Doanh thu hoạt động khai thác các sản phẩm bảo hiểm tại Bảo Minh Thăng Long từ năm 2018 đến năm 2020 được thể hiện trong bảng dưới đây
Bảng 2.1: Doanh thu kinh doanh sản phẩm bảo hiểm theo nhóm nghiệp vụ bảo hiểm tại Bảo Minh Thăng Long giai đoạn 2018 – 2020
STT Năm Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
Nghiệp vụ Doanh thu (tỷ đồng) Doanh thu (tỷ đồng) Doanh thu (tỷ đồng) 1
Bảo hiểm xe cơ giới 73,850 79,263 88,0719
2
Bảo hiểm con người 99,002 98,937 111,567
3
Bảo hiểm tài sản 22,657 25,672 41,634
4
Bảo hiểm hàng hải 5,715 5,872 6,263