Chương 1 :Tổng quan về cấu trúc vốn
1.3 Hoạt định cấu trúc vốn trong thực tiễn
Trong thực tiễn để hoạt định cấu trúc vốn người ta thường sử dụng địn bẩy
tài chính, liên quan đến việc sử dụng nợ và cổ phần ưu đãi cĩ chi phí tài chính cố
định. Địn bẩy tài chính dùng các chi phí tài chính làm điểm tựa. Khi một doanh
nghiệp sử dụng chi phí tài chính cố định một thay đổi trong EBIT sẽ được phĩng đại thành một thay đổi tương đối lớn trong thu nhập của mỗi cổ phần.
Mục tiêu của hoạt động cấu trúc vốn là tìm kiếm một cấu trúc vốn tối ưu cho doanh nghiệp. Phương pháp phân tích EBIT-EPS và lý thuyết cấu trúc vốn tối ưu cĩ thể giúp cho các cơng ty quyết định một cấu trúc vốn thích hợp. Đây là quy trình 5 bước nhằm giúp các cơng ty phân tích trong việc lập các quyết định cấu trúc vốn.
Bước 1: Tính tốn mức EBIT dự kiến sau khi mở rộng hoạt động căn cứ trên
kinh nghiệm hoạt động và một dự kiến về tác động của việc mở rộng kinh doanh
trong điều kiện hoạt động bình thường.
Bước 2: Ước lượng tính khả biến của mức lợi nhuận kinh doanh trong kỳ (α
– Độ lệch chuẩn của EBIT). Dựa trên thành quả quá khứ của cơng ty qua nhiều chu kỳ kinh doanh (giả sử lãi trước thuế và lãi vay được phân phối chuẩn). Trong đĩ, α
được tính theo cơng thức sau:
α = ( EBITi – EBIT trung bình)
2 n - 1 EBIT trung bình = ∑ EBITi n i n
(i: Năm thứ i; n: Số năm quan sát; EBITi : EBIT năm thứ i)
Bước 3: Tính tốn điểm hịa vốn EBIT giữa hai phương án tài trợ - thêm nợ mới
hay duy trì cấu trúc 100% vốn cổ phần. Tại điểm hịa vốn EBIT, thu nhập của mỗi cổ phần của hai phương án tài trợ cĩ sử dụng địn bẩy tài chính và tài trợ hồn tồn bằng vốn cổ phần là như nhau: EPSDE = EPSE
Phương trình xác định điểm hịa vốn EBIT được viết như sau:
(R: Lãi vay; NE: Số lượng cồ phần khi khơng cĩ nợ vay; NDE: Số lượng cổ phần khi cĩ nợ vay).
Bước 4: Phân tích các ước lượng này trong bối cảnh rủi ro mà cơng ty sẵn sàng
chấp nhận. Để xác định xác suất mà EBIT thấp hơn EBIT hịa vốn ta sử dụng cơng thức sau:
(Z1: Độ lệch chuẩn để xác định xác suất mà EBIT dự kiến thấp hơn EBIT hịa vốn; Z2: Độ lệch chuẩn để xác định xác suất mà EBIT dự kiến thấp hơn chi trả lãi vay R). EBIT hịa vốn (1-T) NE (EBIT hịa vốn – R)(1-T) NDE EPS = = EBIT hịa vốn = R.NE NE - NDE Z1 =
EBIT hịa vốn – EBIT dự kiến
α
Z2 =
α R– EBIT dự kiến
31
Căn cứ vào bảng phân phối chuẩn của biến Z1 để xác định xác suất mà EBIT
dự kiến thấp hơn EBIT hịa vốn. Qua đĩ cĩ thể đánh giá được khả năng sử dụng địn
bẩy tài chính của cơng ty. Tiếp theo cần xác định xác suất chịu lỗ của cơng ty qua cơng thức Z2, tương tự căn cứ vào bảng phân phối chuẩn của biến Z2 để xác định
xác suất mà EBIT dự kiến thấp hơn chi trả lãi R.
Nếu một trong hai thử nghiệm (Z1 hoặc Z2) hoặc cả hai thử nghiệm (Z1 và Z2) cho thấy cấu trúc vốn hiện tại cĩ mức độ rủi ro khơng thể chấp nhận được, các giám đốc tài chính sẽ phải lập lại phân tích này với mức độ rủi ro thấp hơn và ngược lại.
Bước 5: Xem xét các chứng cứ thị trường để xác định cấu trúc vốn đề xuất
cĩ quá rủi ro hay khơng. Việc này làm liên quan đến mức độ rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp, định mức ngành cho các địn bẩy, chỉ số khả năng thanh tốn và
khuyến cáo của các ngân hàng đối với doanh nghiệp.
Để làm rõ hơn phương pháp phân tích EBIT – EPS, giả sử một cơng ty cĩ
cấu trúc vốn hiện tại gồm cĩ 35 triệu cổ phiếu thường. Cơng ty đang xem xét kế hoạch mở rộng sản xuất kinh doanh và đang thẩm định 2 phương án tài trợ để lựa
chọn. Phương án 1 tài trợ hồn tồn bằng vốn cổ phần, liên quan đến việc phát hành thêm 15 triệu cổ phiếu thường với mỗi cổ phiếu là 20 đơ la. Phương án 2 tài trợ thêm nợ, liên quan đến việc phát hành 300 triệu đơ la trái phiếu với lãi suất 10%.
Nếu chấp nhận phương án 1, cấu trúc vốn của cơng ty vẫn là cấu trúc vốn
được tài trợ hồn tồn bằng vốn cổ phần. Nhưng nếu chấp nhận phương án 2, cấu
trúc vốn của cơng ty sẽ chuyển sang cấu trúc vốn cĩ sử dụng địn bẩy tài chính. Vì phương án 2 liên quan đến việc sử dụng địn bẩy tài chính nên vấn đề cơ bản mà
phương án tài trợ này đặt ra liệu việc sử dụng địn bẩy tài chính cĩ đem đến lợi ích tốt nhất cho cổ đơng hiện hữu của cơng ty hay khơng. Ta xét 2 phương án trên,
phương án tài trợ nào cĩ lợi hơn thơng qua Bảng 1.2 và Hình 1.4
Nếu EBIT thấp hơn 100 triệu đơ la, thu nhập mỗi cổ phần của phương án tài trợ hồn tồn bằng cổ phần (phương án 1) cao hơn phương án cĩ sử dụng nợ
(phương án 2). Ngược lại, ở mức EBIT lớn hơn 100 triệu đơ la, thu nhập mỗi cổ
phần cao khi sử dụng phương án tài trợ cĩ sử dụng địn bẩy tài chính (phương án 2). Con số 100 triệu đơ la được gọi là điểm hịa vốn EBIT, nghĩa là tại điểm này thì thu nhập mỗi cổ phần của 2 phương án như nhau.
Theo Bảng 1.2, đối với phương án 1 tài trợ hồn tồn bằng vốn cổ phần, một gia tăng 66,67% trong EBIT (từ 75 triệu đơ la lên đến 125 triệu đơ la) đưa đến một gia tăng 66,67% trong thu nhập mỗi cổ phần (từ 0,9 đơ la lên đến 1,5 đơ la), với độ nghiêng địn bẩy tài chính bằng 1. Đối với phương 2 sử dụng địn bẩy tài chính, một gia tăng 66,67% trong EBIT đưa đến một gia tăng 112% trong thu nhập mỗi cổ
phần, với độ nghiêng của địn bẩy tài chính là 1,68. Như vậy, trong trường hợp này tài trợ cĩ sử dụng địn bẩy tài chính sẽ cĩ lợi hơn tài trợ hồn tồn bằng vốn cổ
phần. Tuy nhiên, tài trợ cĩ sử dụng địn bẩy tài chính sẽ rủi ro lớn hơn tài trợ hồn tồn bằng vốn cổ phần.
Bảng 1.2: Phân tích EBIT - EPS (Đơn vị tính: triệu đơ la)
EBIT = 75 EBIT = 125 Phương án 1: - Tài trợ hồn tồn bằng vốn cổ phần
EBIT 75 125
Lãi vay - -
---------- --------
EBT (Lãi trước thuế) 75 125
Thuế thu nhập doanh nghiệp (thuế suất 40%) 30 50 ---------- --------
EAT (Lãi sau thuế) 45 75
Số cổ phần chưa chi trả (triệu cổ phần) 50 50
EPS 0,90 1,50
% thay đổi trong EBIT +66,67%
33
Phương án 2: - Tài trợ cĩ sử dụng địn bẩy tài chính
EBIT 75 125
Lãi vay 30 30
---------- --------
EBT (Lãi trước thuế) 45 95
Thuế thu nhập doanh nghiệp (thuế suất 40%) 18 38 ---------- --------
EAT (Lãi sau thuế) 27 57
Số cổ phần chưa chi trả (triệu cổ phần) 35 35
EPS 0,77 1,63
% thay đổi trong EBIT +66,67%
% thay đổi trong EPS +112%
Hình 1.4: Phân tích EBIT – EPS
Lợi thế của tài trợ nợ Tài trợ nợ
Tài trợ cổ phần thường Lợi thế của tài trợ
cổ phần thường 0.90 0.77 0.50 1.00 1.50 1.63 2.00 0 75 100 125
EPS (Đơ la)
EBIT(Triệu
đơ la)
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương này luận văn tập trung vào cơ sở lý luận về cấu trúc vốn và lý thuyết về cấu trúc vốn tối ưu, đồng thời nêu lên những nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của cơng ty:
- Thứ nhất: Xác định sự tác động của chính sách nợ đến giá trị cơng ty theo hai quan niệm: Quan niệm truyền thống và quan niệm MM.
- Thứ hai: Luận văn cũng nhấn mạnh đến vai trị của WACC trong cấu trúc vốn. Vì WACC là một trong những yếu tố quan trọng trong việc xây dựng cấu trúc vốn tối ưu.
- Thứ ba: Xem xét tác động của chính sách thuế của Chính phủ, quyết định
đầu tư của cơng ty, tác động của nhân tố bên trong và nhân tố bên ngồi,... đến cấu
trúc vốn.
- Thứ tư: Hoạt định cấu trúc vốn trong thực tiễn thơng qua phương pháp
phân tích EBIT - EPS để xây dựng một cấu trúc vốn tối ưu.
Tĩm lại, các lý luận khoa học về cấu trúc vốn trong chương 1 cho thấy rằng xây dựng một cấu trúc vốn hợp lý để tối đa hĩa giá trị cơng ty là khơng đơn giản. Những cơ sở khoa học về những vấn đề mà luận văn nghiên cứu sẽ cung cấp những kiến thức cần thiết trước khi chuyển sang chương 2 và chương 3 tiếp theo của luận văn.
35
CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC CƠNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ SẢN XUẤT VẬT LIỆU XÂY DỰNG NIÊM YẾT
TRÊN TTCK TP.HCM