Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH cấu trúc vốn cho chiến lược phát triển dài hạn của các công ty cổ phần xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán TP HCM , luận văn thạc sĩ (Trang 47 - 49)

Chương 1 :Tổng quan về cấu trúc vốn

2.2 Phân tích thực trạng cấu trúc vốn của các cơng ty cổ phần xây dựng và sản

2.2.4 Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu

Đây là chỉ tiêu dùng để đánh giá khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu. Tức

là một đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Số liệu Bảng 2.6 cho thấy rằng, ROE trung bình của các cơng ty được khảo sát trong 02 năm 2006 và năm 2007 chưa cao. Năm 2006, ROE trung bình là 19% và ROE chỉ 16% trong năm 2007.

Sở dĩ trong năm 2006, ROE cao hơn năm 2007 là do tình hình kinh tế vĩ mơ

cĩ nhiều tín hiệu tích cực và lạc quan như: Việt Nam mới gia nhập vào Tổ chức thương mại thế giới (WTO); thị trường bất động sản và TTCK rất sơi động; lạm

phát đang ở mức chấp nhận được; ngân hàng tạo điều kiện cho các nhà đầu tư vay vốn để mua bất động sản; đầu tư của nước ngồi của Việt nam tăng mạnh đã làm

cho thị trường xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng phát triển. Ngồi ra, hầu hết các cơng ty này cịn đầu tư chứng khốn ngắn hạn tạo ra một khoản doanh thu tài chính khá lớn và những cơng ty này đều hưởng lợi từ việc mua bán chứng khốn. Trong khi đĩ, phần lớn cơng ty này khi đầu tư chứng khốn ngắn hạn và dài hạn đều khơng cĩ trích lập quỹ dự phịng đầu tư chứng khốn. Lập dự phịng là đưa vào một khoản chi phí, làm ảnh hưởng đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty.

Trong năm 2006, ROE của một số cơng ty tương đối cao, đáng chú ý là NAV (46%); SJS (34%); CS5 (29%); DNP (27%) và VNE (27%). Đây là những cơng ty cĩ tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu rất cao như NAV (169% - chủ yếu là nợ ngắn hạn); SJS (73%); SC5(1.151%) và VNE (298%).

48

Bảng 2.6: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu BT 6 CYC DCC DCT DHA DNP HBC HT1

Năm 2006

Lợi nhuận sau thuế 31.388 -7.240 8.843 28.768 22.613 9.077 9.078 0

Vốn chủ sở hữu 288.030 106.494 50.609 155.595 184.583 33.351 70.045 870.000

ROE 11% -7% 17% 18% 12% 27% 13% 0%

Năm 2007

Lợi nhuận sau thuế 37.511 3.687 19.504 29.105 36.023 4.435 24.860 100.339

Vốn chủ sở hữu 313.770 110.180 212.651 307.061 207.254 34.217 531.545 960.254

ROE 12% 3% 9% 9% 17% 13% 5% 10%

Chênh lệch về ROE (2007 –

2006) 1% 10% -8% -9% 5% -14% -8% 10%

NAV SC5 SDN SJS TCR TTC VNE VTA TB năm 2006

18.574 12.331 2.452 186.907 58.106 7.597 48.927 2.369 29.319 40.682 42.204 12.966 542.694 515.406 46.870 183.240 44.153 154.461 46% 29% 19% 34% 11% 16% 27% 5% 19% TB năm 2007 25.552 61.358 3.322 344.738 72.810 9.247 61.925 8.064 52.655 89.947 165.876 15.851 1.256.050 587.052 49.751 372.291 79.129 330.805 28% 37% 21% 27% 12% 19% 17% 10% 16% -17% 8% 2% -7% 1% 2% -10% 5% -3%

49

(Nguồn: Số liệu được tính dựa trên báo tài chính của 16 cổ phần được khảo sát theo danh sách đính kèm ở phần Phụ lục 2).

Sang năm 2007, ROE giảm xuống đáng kể. Tỷ lệ ROE trung bình của năm

2007 giảm so với ROE trung bình năm 2006 là 3% (19% - 16%). Đáng chú ý là những cơng ty cĩ ROE cao trong năm 2006 lại là những cơng ty cĩ ROE giảm nhiều nhất như NAV giảm 17% (46% - 28%); DNP giảm 14% (27% - 13%) và VNE giảm 10% ( 27% - 17%). Điều này nĩi lên, ngồi sự tác động của kinh tế vĩ mơ như lạm phát tăng và đứng ở mức tương đối cao 12,63%, thị trường bất động

sản (yếu tố tác động chủ yếu đến thị trường xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng) bị đĩng băng, TTCK nhất là TTCK TP. HCM cĩ dấu hiệu chững lại. Rủi ro từ việc

đầu tư chứng khốn càng ngày càng hiện rõ nên một số cơng ty đã bắt đầu quan tâm đến việc trích lập dự phịng đầu tư chứng khốn ngắn hạn và dài hạn như: BT6 đã

trích 7,6 tỷ đồng; DHA đã trích 4,2 tỷ đồng; HBC đã trích 10,2 tỷ đồng;…Khoản

trích lập dự phịng đã được đưa vào chi phí và đã làm giảm lợi nhuận cơng ty đáng kể.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH cấu trúc vốn cho chiến lược phát triển dài hạn của các công ty cổ phần xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán TP HCM , luận văn thạc sĩ (Trang 47 - 49)