Chương 1 :Tổng quan về cấu trúc vốn
2.2 Phân tích thực trạng cấu trúc vốn của các cơng ty cổ phần xây dựng và sản
2.2.2 Phân tích hiệu quả khi sử dụng nợ trong cấu trúc vốn
43
Qua nghiên cứu để xác định nợ cĩ tác động như thế nào đến EPS của 15
cơng ty được khảo sát (trừ HT1 vì chỉ mới cổ phần hĩa đầu năm 2007), bằng cách so sánh tốc độ tăng trưởng năm 2007 so với năm 2006 của 2 chỉ tiêu: chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng của vốn cổ phần và chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng của nợ vay làm ảnh
hưởng đến tốc độ tăng trưởng của EPS như thế nào. Luận văn chia ra làm 2 nhĩm để so sánh; nhĩm 1 là những cơng ty cĩ tốc độ tăng vốn cổ phần thấp hơn tốc độ
tăng nợ vay (Bảng 2.3) và nhĩm 2 là những cơng ty cĩ tốc độ tăng vốn cổ phần cao hơn tốc độ tăng nợ vay (Bảng 2.4).
Bảng 2.3: Nhĩm cơng ty cĩ tốc độ tăng vốn cổ phần thấp hơn tốc độ tăng nợ vay.
Stt Tên cơng ty Vốn cổ phần Vốn vay EPS
1 BT6 9% 67% 23% 2 DHA 12% 59% 59% 3 HBC 659% 9.106% 2% 4 SC5 293% 395% 44% 5 SDN 22% 45% 40% 6 VNE 103% 257% -96%
Bảng 2.4: Nhĩm cơng ty cĩ tốc độ tăng vốn cổ phần cao hơn tốc độ tăng nợ vay.
Stt Tên cơng ty Vốn cổ phần Vốn vay EPS
1 CYC 3% 0% 123% 2 DCC 320% 0% -36% 3 DCT 97% 0% -32% 4 DNP 3% 0% -33% 5 NAV 121% -33% -32% 6 SJS 131% 37% -77% 7 TCR 14% -82% 5% 8 TTC 6% 5% 14% 9 VTA 79% -4% 164%
(Nguồn: Số liệu được tính dựa trên báo tài chính của 16 cổ phần được khảo sát theo danh sách đính kèm ở phần Phụ lục 2)
Nhĩm 1: Những cơng ty cĩ tốc độ tăng vốn cổ phần thấp hơn tốc độ tăng nợ
vay, EPS hầu hết các cơng ty (5/6 cơng ty) này đều tăng, điển hình như cơng ty
DHA cĩ tốc độ tăng vốn cổ phần chỉ 12% nhưng tốc độ tăng vốn vay lên đến 59% và làm tác động đến tốc độ tăng EPS là 59%, tương tự vậy BT6 (9%, 67%, 23%), SDN (22%,45%,40%),… chỉ riêng HBC tốc độ tăng nợ vay cao hơn tốc độ tăng vốn cổ phần đã làm EPS tăng khơng đáng kể và đáng chú ý là VNE cĩ tốc độ tăng EPS âm 96%. Sở dĩ, VNE cĩ tốc độ tăng EPS năm 2007 so với năm 2006 bị âm là do tỷ trọng nợ trên tổng tài sản rất lớn (80%), EBIT và khả năng thanh tốn lãi vay tương
đối thấp nên đã xuất hiện rủi ro tài chính và nếu càng gia tăng nợ vay trong cấu trúc
vốn thì càng làm giảm EPS.
Nhĩm 2: Những cơng ty cĩ tốc độ tăng vốn cổ phần cao hơn tốc độ tăng nợ
vay thì đã làm cho tốc độ tăng EPS của 5/9 cơng ty bị âm. Đặc biệt trong đĩ tới 4 cơng ty khơng phát sinh tăng nợ vay trong năm 2007 mà chỉ sử dụng vốn cổ phần như DCC, DCT, DNP, NAV đã làm cho cĩ tốc độ tăng EPS của các cơng ty này bị âm lần lược là -36%, -33%, -32%, -33%. Chỉ riêng 2 cơng ty là VTA và CYC cĩ tốc
độ vốn cổ phần tăng làm tốc độ tăng EPS lần lược là 164% và 123%.
Tĩm lại, việc gia tăng nợ vay trong cấu trúc vốn đã tác động đến EPS và làm cho EPS của hầu hết cơng ty tại thời điểm này tăng lên đáng kể vì đây là những
cơng ty đang hoạt động kinh doanh cĩ hiệu quả, ROE tăng trung bình trong năm
2006 là 19,3% và năm 2007 là 16%. Tức là EBIT của những cơng ty này lớn hơn EBIT hịa vốn. Như vậy, việc gia tăng địn cân nợ cĩ thể sẽ làm khuếch đại giá trị
cơng ty.
Tuy nhiên, việc sử dụng địn bẩy tài chính như vậy cĩ chắc chắn làm gia tăng giá trị tài sản cổ đơng trong chiến lược phát triển dài hạn hay khơng thì cần phải xem xét mức độ rủi ro khi sử dụng địn cân nợ.