Giải pháp các chương trình hỗ trợ xuất khẩu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh hàng may mặc của việt nam trên thị trường EU giai đoạn 2008 2010 (Trang 59 - 60)

2.3. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH XUẤT KHẨU

2.3.2.3. Giải pháp các chương trình hỗ trợ xuất khẩu

Hàng loạt các chương trình hỗ trợ xuất khẩu hàng may mặc trên thị trường EU được hình thành và triển khai trong nhiều năm qua. Những chương trình này tác động tích cực và nâng cao khả năng cạnh tranh hàng may mặc xuất khẩu của Việt Nam như: chương trình hỗ trợ xuất khẩu về tài chính bằng việc bỏ thuế giá trị gia tăng đối với hàng hố và gia cơng hàng may mặc xuất khẩu, điều này góp phần giảm chi phí giá thành của hàng may mặc xuất khẩu. Chương trình ưu đãi hỗ trợ xuất khẩu, thực hiện thơng qua Quĩ tín dụng hỗ trợ xuất khẩu của Việt Nam cho các doanh nghiệp vay vốn với lãi suất thấp khi ký được những đơn hàng lớn.

Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh hàng may mặc của Việt Nam trên thị trường EU là nhiệm vụ trọng tâm của Chính phủ, các Hiệp hội, Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam và của các doanh nghiệp trong những năm gần đây.

Riêng năm 2005, Chính phủ đã phê duyệt danh mục chương trình trọng điểm quốc gia về xúc tiến thương mại gần 200 dự án với tổng kinh phí trên 321.88 tỷ đồng trong đó nhà nước hỗ trợ 195.12 tỷ đồng cho chương trình này.

Tại khu vực thị trường EU, có 7 thương vụ tại các quốc gia thành viên EU và 5 thương vụ tại các quốc gia thành viên mới, đầu năm 2005, Bộ Thương mại đã hồn thành cơng việc triển khai 2 thương vụ tại Tây Ban Nha và Hà Lan. Các thương vụ này đều có nhiệm vụ chủ yếu là xúc tiến thương mại, nhằm thông tin về nhu cầu của các

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh hàng may mặc của việt nam trên thị trường EU giai đoạn 2008 2010 (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)