Năng lực tài chính

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn sau hợp nhất đến năm 2020 (Trang 50 - 54)

Bảng 2 .20 Ma trận hình ảnh cạnh tranh của 14 ngân hàng

2.2. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP

2.2.2.1. Năng lực tài chính

Vốn chủ sở hữu Bảng 2.6- Vốn chủ sở hữu và vốn điều lệ Đvt: Tỷ VNĐ đồng Năm 2011 2012 Vốn chủ sở hữu 11.585 11.337 Vốn điều lệ 10.584 10.584 (Nguồn Ngân hàng SCB)

Tháng 9/2011, 3 ngân hàng đã có những bƣớc chuẩn bị đầu tiên cho việc hợp nhất ngân hàng bằng việc kết chuyển số liệu, theo đó số vốn điều lệ của ngân hàng SCB

đồng của SCB, 3.399 tỷ của TinNghiaBank và 3.000 tỷ của FicomBank. Vào thời điểm cuối năm 2011 vốn điều lệ của SCB hợp nhất là 10.584 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu 11.585 tỷ đồng. Sang năm 2012, mức vốn điều lệ của SCB tiếp tục giữ nguyên, tuy nhiên vốn chủ sở hữu có giảm nhẹ 248 tỷ xuống mức 11.337 tỷ đồng, nguyên nhân là do SCB đã tiến hành trích lập dự phịng rủi ro.

Mức độ an toàn vốn

Trong hoạt động kinh doanh, các ngân hàng cần phải đảm bảo một tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (hệ số CAR) theo quy định của Basel. Thơng tƣ 13/2010/TT-NHNN có hiệu lực từ 1/10/2010, trong đó u cầu tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu của các ngân hàng là 9%, thay cho quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005 ở mức 8% .

Bảng 2.7- Tỷ lệ hệ số an toàn Car

Đvt: Tỷ VNĐ đồng

Năm 2011 2012

CAR 9,77 10,7

(Nguồn Ngân hàng SCB)

Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (hợp nhất) cuối năm 2012 đạt 10,7%, đáp ứng quy định của NHNN (> 9%). Trong 2 năm 2011, 2012 mặc dù đang ở mức an toàn nhƣng năm 2013 SCB vẫn đang trình NHNN kế hoạch tăng vốn và đã đƣợc chấp thuận để tăng tỷ lệ Car tƣơng đƣơng với mức bình quân của hệ thống ngân hàng năm 2012 mức 13,63%.

Chất lƣợng tài sản có

Các năm vừa qua cùng với sự tăng trƣởng mạnh nguồn vốn thì quy mơ tổng tài sản của SCB cũng tăng lên tƣơng ứng. Tổng tài sản SCB đang dần đƣợc cơ cấu theo hƣớng hợp lý, an toàn và hiệu quả hơn, phù hợp với từng giai đoạn phát triển. Dƣới đây là cơ cấu tài sản của SCB sau hợp nhất:

Bảng 2.8- Cơ cấu tài sản có của SCB qua các năm Đvt: Tỷ VNĐ đồng Đvt: Tỷ VNĐ đồng Stt Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 1 Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 2.028 4.335

2 Tiền gửi tại NHNN 295 3.199

3 Tiền vàng gửi tại và cho vay các TCTD khác 7.248 1.833

4 Chứng khoán kinh doanh 19 0

5 Cơng cụ tài chính phái sinh và TS tài chính

khác 828 97 6 Cho vay khách hàng 69.683 88.116 7 Chứng khoán đầu tƣ 13.899 11.315 8 Góp vốn, đầu tƣ dài hạn 542 72 9 Tài sản cố định 2.197 2.590 10 Tài sản có khác 53.340 38.600 Tổng Tài Sản Có 144.815 149.207 (Nguồn Ngân hàng SCB)

SCB hợp nhất với tổng tài sản lên đến 144.815 tỷ, cao thứ 7 trong hệ thống các ngân hàng và đứng thứ 3 về tổng tài sản nếu chỉ xét khối NHTMCP tƣ nhân. Tính đến 31/12/2012, giá trị tổng tài sản (hợp nhất) của SCB đạt 149.207 tỷ đồng, tăng 4.391 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 3% so với cuối năm 2011. Tổng tài sản tăng trong năm 2012 chủ yếu do SCB thực hiện cơ cấu các khoản nợ thông qua phƣơng án sử dụng các tài sản có giá trị cao và đầy đủ tính pháp lý để làm tài sản đảm bảo. Cơ cấu tài sản trong năm 2012 có sự chuyển dịch mạnh mẽ theo hƣớng giảm tỷ trọng các khoản đầu tƣ và các khoản mục tài sản có khác (trong đó phần lớn là các khoản có tính chất đầu tƣ). Trong đó chiếm tỷ trọng lớn nhất vẫn là Cho vay KH -58,42%, tiếp theo là Tài sản có khác – 25,87%.

Khả năng thanh khoản

Năm 2012, tỷ lệ khả năng chi trả của SCB đã có những chuyển biến tích cực nhờ vào sự tăng trƣởng trong huy động thị trƣờng 1 và nỗ lực gia hạn các khoản vay thị

trƣờng 2, giảm đáng kể nợ vay tái cấp vốn, trả dứt nợ vay BIDV, trả dần các khoản vay thị trƣờng 2 và nợ quá hạn của tổ chức kinh tế. Các tỷ lệ phản ánh rủi ro tín dụng nhƣ: tỷ lệ dƣ nợ cho vay/01 KH và tỷ lệ dƣ nợ cho vay và bảo lãnh /01 KH đều đạt dƣới mức quy định của NHNN. Các tỷ lệ phản ánh rủi ro hoạt động đầu tƣ nhƣ giá trị góp vốn mua cổ phần/Vốn điều lệ và quỹ dự trữ, tỷ lệ đầu tƣ TSCĐ/Vốn điều lệ và Quỹ dự trữ cũng đáp ứng đƣợc quy định của NHNN. Riêng tỷ lệ an toàn khả năng chi trả của SCB thấp hơn giới hạn quy định của NHNN, hậu quả còn lại của 3 ngân hàng trƣớc hợp nhất về việc sử dụng nguồn vốn trung và dài hạn để cho vay dài hạn, dẫn đến mất khả năng thanh khoản trong thời gian ngắn và SCB hợp nhất đang từng bƣớc khắc phục. Bảng 2.9- Các tỷ lệ phản ánh rủi ro tín dụng Đvt: % Chỉ tiêu Tỷ lệ quy định Năm 2011 Năm 2012

Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn

=<30 21,74 28,45

Dƣ nợ cho vay 01 KH/Vốn tự có =<15 5,96 11,75

Dƣ nợ cho vay và bảo lãnh 01 KH/Vốn tự có =<25 8,52 12,05 Tổng giá trị góp vốn, mua cổ phần của SCB

vào các Cty trực thuộc/Vốn điều lệ và quỹ dự trữ của SCB

=<25 3,38 3,35

Tổng giá trị góp vốn, mua cổ phần của SCB vào các doanh nghiệp và Cty trực thuộc/Vốn điều lệ và quỹ dự trữ của SCB

=<40 9,04 9,50

Tỷ lệ khả năng chi trả ngày hôm sau >=15 9,09 4,10

Khả năng sinh lời

Xét 2 chỉ tiêu ROE (tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu) và ROA (tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản). Diễn biến ROA, ROE các năm tại SCB nhƣ sau:

Bảng 2.10- Các chỉ số ROA, ROE qua các năm

Đvt: %

Chỉ số Năm 2011 Năm 2012

ROA 0,36 0,60

ROE 4,58 0,54

(Nguồn Ngân hàng SCB)

Năm 2011, SCB hợp nhất 3 ngân hàng có những thuận lợi nhƣng cũng kèm theo những khó khăn. Đặc biệt, có thể thấy rằng các ngân hàng quy mô tài sản càng nhỏ (vốn điều lệ từ 1000 đến 3000 tỷ đồng) càng dễ có khả năng có hệ số ROE cao. Sau hợp nhất, SCB có sự tăng lên khá nhiều về Tổng tài sản, Vốn điều lệ, số lƣợng mạng lƣới. Đồng thời chi phí vận hành máy móc, bảo dƣỡng định kỳ, sửa chữa trang thiết bị, văn phòng… tốn kém khiến cho lợi nhuận giảm đi nhiều và hệ số ROA thấp. Sau hợp nhất SCB hoạt động với tiêu chí “an tồn” là trên hết, tăng trƣởng thu nhập khơng theo kịp tăng trƣởng tài sản. Năm 2012, chỉ số ROA có bƣớc tăng nhẹ tích cực từ 0,36% lên 0,60%, tuy nhiên chỉ số ROE lại tiếp tục giảm từ 4,58% xuống mức khá thấp 0,54%.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn sau hợp nhất đến năm 2020 (Trang 50 - 54)