Hệ quả về công nhận và thi hành phán quyết của Tòa án

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Thỏa thuận lựa chọn tòa án giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế (Trang 46 - 53)

2.2. Hệ quả của việc thừa nhận thỏa thuận lựa chọn Tòa án

2.2.2. Hệ quả về công nhận và thi hành phán quyết của Tòa án

Công ước Lahay 2005 quy định một bản án được đưa ra bởi một tòa án

ở một nước ký kết được chỉ định trong một thỏa thuận lựa chọn tịa án riêng

biệt phải được cơng nhận và cho thi hành tại các nước ký kết khác. Do đó,

điều kiện đầu tiên và quan trọng nhất đối với việc công nhận và thi hành là sự

tồn tại của một thỏa thuận lựa chọn tòa án riêng biệt chỉ ra tòa án xét xử tranh chấp phải ở một nước ký kết. Điều 8 của Công ước cũng bao gồm các trường hợp mà tòa án xét xử, mặc dù được chỉ định trong một sự lựa chọn thỏa thuận lựa chọn tòa án riêng biệt, nhưng dựa trên thẩm quyền của mình theo một số

căn cứ khác, chẳng hạn như nơi cư trú của bị đơn.

Tịa án được u cầu cơng nhận và thi hành (sau đây gọi là tòa án

được yêu cầu) không được xem xét lại giá trị của bản án, mặc dù cho phép

43

công nhận và thi hành của Cơng ước. Nếu khơng có quy định này, bản án

của tịa án nước ngồi được u cầu tại một quốc gia có thể lại được xem

xét bởi tòa án được yêu cầu như là một tòa phúc thẩm giải quyết kháng cáo

từ tòa án xét xử ban đầu.

Tòa án được yêu cầu sẽ bị ràng buộc bởi kết luận về sự kiện vụ án của

tòa án xét xử trên cơ sở thẩm quyền của họ, trừ khi bản án được ban hành từ

việc xét xử vắng mặt. Trong quy định này, “thẩm quyền” có nghĩa là thẩm

quyền theo Cơng ước. Do đó, quy định này của Công ước không áp dụng đối

với trường hợp toà án xét xử trên cơ sở thẩm quyền được xác định theo các

căn cứ khác với thoả thuận lựa chọn tòa án.

Mặt khác, khi tòa án xét xử theo thẩm quyền dựa trên thỏa thuận lựa

chọn tòa án, quy định trên được áp dụng đối với kết luận về sự kiện của vụ án

có liên quan đến giá trị hình thức hay nội dung của thỏa thuận, bao gồm cả

năng lực ký kết thỏa thuận của các bên. Vì vậy, khi tịa án được u cầu áp

dụng, ví dụ, Điều 8 (1) của Cơng ước và xác định tịa án xét xử được “chỉ ra

trong một thỏa thuận lựa chọn tịa án riêng biệt”, thì tịa án được u cầu sẽ

phải cơng nhận bản án của tịa án xét xử.

Tuy nhiên, nếu khơng cơng nhận thì tịa án được u cầu phải đánh

giá pháp lý của những yếu tố trên. Ví dụ, nếu tịa án xét xử kết luận thỏa

thuận lựa chọn tòa án được ký kết bằng phương tiện điện tử đáp ứng các

yêu cầu về hình thức được quy định tại Điều 3 c ii) của Cơng ước, tịa án

được yêu cầu bị ràng buộc bởi việc kết luận thỏa thuận đã được ký kết bằng

phương tiện điện tử. Nhưng tòa án được yêu cầu có thể quyết định rằng

thỏa thuận chưa thỏa mãn Điều 3 c ii) vì mức độ tiếp cận khơng đủ để đáp

ứng các yêu cầu của Điều 3 c ii).

44

thỏa thuận theo Điều 9 b) của Cơng ước, tịa án được yêu cầu sẽ bị ràng buộc bởi các kết quả mà các tòa án ban hành đã giải quyết về vấn đề này, nhưng tòa

án được yêu cầu sẽ đánh giá yếu tố về năng lực theo luật riêng của mình.

Trường hợp trên khác với các căn cứ từ chối công nhận nêu tại các

điểm c), d) và e) Điều 9 của Công ước. Những căn cứ này không liên quan tới

thẩm quyền theo Cơng ước, nhưng liên quan tới chính sách cơng và sự cơng

bằng về thủ tục. Vì vậy, tịa án được lựa chọn phải tự quyết định theo đúng

các quy định này.

Các bị đơn đã được thông báo chưa; có hay khơng có sự gian lận; hoặc

là phiên tịa có cơng bằng hay khơng, ví dụ, một bản án được đưa ra bởi thẩm

phán của tịa án xét xử mà thẩm phán đã khơng nhận hối lộ, khơng thể bắt

buộc đối với tịa án được yêu cầu. Điều này cũng được áp dụng đối với việc

từ chối công nhận theo căn cứ về sự công bằng về thủ tục. Chẳng hạn, các bị

đơn không chấp nhận việc công nhận và thi hành trên cơ sở các thủ tục tố

tụng không phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của sự công bằng về thủ tục

của nước được yêu cầu. Bị đơn cho rằng không thể đi đến nước có tịa án xét

xử để xử lý vụ việc vì sẽ có nguy cơ bị tù vì lý do chính trị. Một phán quyết

của tịa án xét xử không đúng sự thật không thể ràng buộc các tòa án được

yêu cầu. Tòa án được yêu cầu phải tự quyết định đối với các vấn đề về sự

cơng bằng thủ tục có liên quan.

Như vậy, có thể thấy phán quyết của tịa án xét xử về tình tiết của vụ

việc khơng thể được xem xét bởi các tịa án được u cầu cơng nhận, bất kể

chúng có liên quan đến sự kiện vụ án hay pháp luật; phán quyết của tòa án về giá trị và phạm vi của thoả thuận lựa chọn tịa án khơng thể được xem xét lại

trong phạm vi liên quan đến sự kiện vụ án; phán quyết của tòa án xét xử trên

45

ràng buộc tòa án được yêu cầu, bất kể chúng có liên quan đến vấn đề sự kiện

vụ án hay pháp lý.

Điều 8 (3) của Công ước quy định rằng bản án sẽ được công nhận chỉ

khi nó có hiệu lực tại nước ban hành, và sẽ được thi hành chỉ khi nó được thi

hành tại nước ban hành. Điều này đặt ra sự phân biệt giữa cơng nhận và thi

hành. Cơng nhận có nghĩa là tòa án được yêu cầu tạo hiệu lực đối với việc xác định các quyền và nghĩa vụ pháp lý được tịa án xét xử đưa ra. Ví dụ, nếu tịa án ban hành cho rằng ngun đơn có hoặc khơng có một quyền, các tịa án được u cầu thừa nhận điều này.

Thực thi là việc áp dụng các thủ tục pháp lý của tòa án được yêu cầu để

đảm bảo bị đơn tuân theo phán quyết của tịa án xét xử. Theo đó, chẳng hạn,

nếu tòa án phán quyết bị đơn phải trả cho nguyên đơn 1000 Euro, tòa án được

yêu cầu sẽ bảo đảm tiền được giao cho nguyên đơn.

Một bản án thi hành phải được công nhận trước hoặc đi kèm với việc

công nhận bản án. Ngược lại, việc công nhận không cần phải được đi kèm

việc thi hành hoặc có việc thi hành theo sau. Ví dụ, nếu tịa án xét xử cho rằng

bị đơn khơng nợ tiền ngun đơn, tịa án được u cầu có thể đơn giản cơng

nhận kết luận này. Vì vậy, nếu nguyên đơn kiện bị đơn yêu cầu bồi thường

một lần nữa trước cùng tòa án được yêu cầu, việc công nhận bản án nước

ngoài sẽ đủ để giải quyết vụ việc này.

Theo sự khác biệt này, có thể thấy lý do tại sao Điều 8 (3) Công ước

quy định bản án sẽ được cơng nhận chỉ khi nó có hiệu lực tại nước ban hành

bản án. Nếu bản án khơng có hiệu lực, sẽ khơng được coi là có giá trị xác định quyền và nghĩa vụ của các bên. Vì vậy, nếu khơng có hiệu lực tại nước có tịa

46

ký kết khác. Hơn nữa, nếu khơng cịn có hiệu lực tại nước ban hành, bản án khơng được cơng nhân sau đó tại quốc gia ký kết khác.

Tương tự như vậy, nếu bản án không được thi hành tại nước ban hành

thì khơng được thực thi ở nơi khác theo Cơng ước. Tất nhiên có thể là bản án

sẽ có hiệu lực ở các nước ban hành mà khơng được thực thi ở đó. Thực thi có thể bị đình chỉ khi chưa giải quyết một kháng cáo (hoặc là tự động hoặc vì các

tòa án đã yêu cầu). Trong trường hợp như vậy, bản án sẽ không được thực thi

tại quốc gia ký kết khác cho đến khi vấn đề được giải quyết tại các nước xét xử. Hơn nữa, nếu bản án khơng cịn được thi hành tại nước xuất xứ thì khơng

nên được thi hành sau đó tại một nước thành viên của Công ước.

Ngồi ra, việc cơng nhận hay thực thi có thể bị hỗn hoặc từ chối nếu

bản án là đối tượng xem xét lại tại nước ban hành hoặc chưa hết thời hạn để

xem xét lại bản án. Sự từ chối không ngăn cản việc áp dụng tiếp theo cho công nhận và thi hành bản án này.

Các quy định về công nhận và thi hành bản án theo theo Công ước cũng được áp dụng đối với một bản án được đưa ra bởi một tòa án của một Nước

ký kết theo thẩm quyền chuyển vụ án từ tòa án được lựa chọn khi được cho

phép theo Điều 5 (3) của Công ước. Tuy nhiên, trường hợp Toà án đã chọn

quyết định về việc chuyển vụ án cho tồ án khác, cơng nhận và cho thi hành

án có thể bị từ chối dựa vào việc một bên phản đối việc chuyển giao một cách

kịp thời tại nước xét xử.

Trong khi Điều 8 quy định các nguyên tắc công nhận và thi hành, Điều 9 đưa ra ngoại lệ các trường hợp từ chối công nhận và thi hành. Khi áp dụng, Cơng ước khơng u cầu tịa án phải công nhận hoặc thi hành bản án, mặc dù khơng ngăn cản tịa án được u cầu làm như vậy.

47

hiệu theo bất kỳ cơ sở nào bao gồm cả không đủ năng lực theo quy định của

pháp luật của nước có tịa án được lựa chọn. Tuy nhiên, điều này còn quy

định thêm, “trừ khi tòa án được chọn đã xác định rằng thỏa thuận này là có

hiệu lực”, do đó tịa án được u cầu khơng thể thay thế quyết định của mình

cho quyết định của tịa án được lựa chọn. Mục đích của việc này là để tránh

các quyết định trái ngược nhau về hiệu lực của thỏa thuận giữa các nước ký

kết khác nhau: đều yêu cầu phải áp dụng pháp luật của nước có tịa án đã

được chọn, và phải tơn trọng bất kỳ quyết định của tịa án đó.

Ngoại lệ thứ hai, quy định tại Điều 9 b) của Công ước. Trong cả hai

Điều 9 b) và Điều 6 b), năng lực được xác định theo luật của quốc gia có tịa án (bao gồm cả quy tắc lựa chọn luật). Tuy nhiên, luật quốc gia có tịa án là khác trong hai trường hợp trên. Trong Điều 6 b) là luật của nước có tịa án mà

vụ kiện trái với thoả thuận được đưa ra, tại Điều 9 b) là luật của nước có tịa

án được u cầu cơng nhận hoặc thi hành bản án của tòa án được lựa chọn.

Việc thiếu năng lực ký kết cũng sẽ làm cho thoả thuận vô hiệu theo

Điều 9 a), năng lực ký kết thỏa thuận được xác định bởi cả luật của tòa án

được lựa chọn và theo luật pháp của tịa án được u cầu. Do đó, thoả thuận

lựa chọn tịa án là vơ hiệu nếu một bên thiếu năng lực theo một trong hai pháp luật của hai tịa án.

Thứ ba, tịa án có thể từ chối công nhận khi các tài liệu thiết lập các thủ

tục tố tụng hoặc tài liệu tương đương, bào gồm các yếu tố cần thiết của việc

khởi kiện:

- Không được thông báo cho bị đơn kịp thời và đúng quy định để bị

đơn sắp xếp cho việc giải quyết vụ việc, trừ khi bị đơn có mặt và trình bày vụ

việc của mình mà khơng tranh luận về thơng báo tại tịa án, với điều kiện pháp luật nước có tịa án xét xử cho phép việc thông báo được tranh luận tại tịa tịa

48

- Đã thơng báo cho bị đơn tại nước được yêu cầu bằng cách thức không

phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của nước được yêu cầu liên quan đến tống đạt văn bản;

Ngoại lệ thứ tư là bản án đạt được bằng cách gian lận đối với vấn đề về thủ tục. Gian lận là cố ý gian dối hoặc cố ý làm trái. Ví dụ, nguyên đơn cố ý tống đạt lệnh của tòa án, hoặc làm việc tống đạt sai địa chỉ; các nguyên đơn cố tình cung cấp cho các bị đơn thông tin sai lệch về thời gian và địa điểm xét xử; hoặc một trong hai bên tìm cách để mua chuộc thẩm phán, hội thẩm hoặc

nhân chứng, hoặc cố tình giấu bằng chứng quan trọng.

Thứ năm, công nhận và thi hành rõ ràng là khơng phù hợp với chính

sách cơng của nước được yêu cầu, bao gồm trường hợp các thủ tục cụ thể dẫn

đến việc xét xử không phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của sự công bằng

về thủ tục của nước đó. Thứ nhất quy định này là nhằm thiết lập một tiêu

chuẩn cao nhất phù hợp với các quy định của Điều 6 Công ước. Thứ hai là

nhằm tập trung quan tâm về những thiếu sót nghiêm trọng về thủ tục trong

các trường hợp cụ thể.

Thứ sáu, bản án không phù hợp với một bản án được đưa ra bởi tòa án

được yêu cầu trong một vụ tranh chấp giữa cùng các bên.

Và cuối cùng, bản án không phù hợp với bản án trước đó được đưa ra

tại một quốc gia khác giữa cùng các bên trên cùng một nguyên nhân tố tụng, với điều kiện là bản án trước đó đáp ứng các điều kiện cần thiết đối với việc

công nhận tại nước được yêu cầu.

Như vậy, về mặt nguyên tắc, bản án được tòa án được các bên thỏa

thuận lựa chọn sẽ phải được công nhận và thi hành tại các quốc gia thành viên

khác. Bản án không được công nhận và thi hành bởi tòa án được yêu cầu chỉ khi nó nằm trong các trường hợp được Cơng ước quy định.

49

Chương 3

THỎA THUẬN LỰA CHỌN TÒA ÁN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Thỏa thuận lựa chọn tòa án giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế (Trang 46 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)