Thực tiễn giải quyết về thỏa thuận lựa chọn tòa án tại Việt Nam

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Thỏa thuận lựa chọn tòa án giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế (Trang 57 - 60)

3.1. Thực trạng pháp luật và thực tiễn giải quyết về thỏa thuận lựa

3.1.2. Thực tiễn giải quyết về thỏa thuận lựa chọn tòa án tại Việt Nam

Do Bộ luật tố tụng dân sự không thừa nhận quyền thỏa thuận lựa chọn

tòa án Việt Nam và các văn bản chuyên ngành cũng chỉ dừng lại ở mức sơ

khai và chưa có những hướng dẫn chi tiết, mặt khác, do việc xác định thẩm

quyền của tòa án Việt Nam trên cơ sở thỏa thuận lựa chọn tòa án còn thiếu những kinh nghiệm nhất định, nên trên thực tế, việc các bên trong hợp đồng

54

một phần cũng vì các bên ln mong muốn giải quyết tranh chấp ở nước có

quy định pháp luật rõ ràng, đảm bảo quyền lợi cho các bên tranh chấp.

Tuy nhiên, đối với các tranh chấp mà các bên lựa chọn tòa án nước

ngồi thì trên thực tế, tịa án Việt Nam đã tơn trọng thỏa thuận đó khi từ chối

giải quyết tranh chấp giữa các bên.

Ví dụ, theo quyết định số 1810/2007/QĐST-KDTM ngày 26/09/2007

của tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh

Ngun đơn là Cơng ty Tân Bình có trụ sở ở quận Tân Phú, thành phố

Hồ Chí Minh khởi kiện bị đơn là Công ty vận tải Đức Việt, trụ sở quận Tân

Bình, thành phố thành phố Hồ Chí Minh, yêu cầu bị đơn bồi thường các thiệt

hại phát sinh cho lô hàng được nguyên đơn gửi chuyên chở theo Vận tải đơn

số SS608120046 do bị đơn nhân danh Công ty BDP Transport, LLC tại Mỹ

ký phát ngày 12/08/2006. Tòa án xét thấy rằng quan hệ vận chuyển hàng hóa

theo Vận tải đơn số SS608120046 là quan hệ giữa nguyên đơn với công ty

BDP Transport, LLC theo quy định tại Điều 158 Bộ luật hàng hải Việt Nam

2005. Tại mục 17 Vận đơn số SS608120046 quy định nội dung thỏa thuận

giữa người gửi hàng và hãng tàu: “Vận đơn này được cấu thành bởi luật của

Liên bang Mỹ và Bang Pennsylvalia và thương nhân đồng ý rằng bất kỳ khiếu

kiện nào đối với hãng vận chuyển sẽ được đem ra xét xử tại Tòa án quận Hoa Kỳ ở Tòa án quận Miền Tây Pennsylvalia”.

Theo khoản 4 Điều 2 và khoản 2 Điều 4 Bộ luật hàng hải Việt Nam

2005, tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh khơng có thẩm quyền giải

quyết vụ án này. Do đó, tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã ra quyết

định trả lại đơn khởi kiện cùng các tài liệu kèm theo cho nguyên đơn [2].

Vụ việc này cho thấy, khi có văn bản quy định rõ ràng cho phép các

55

nhận và tôn trọng quyền thỏa thuận lựa chọn tòa án của đương sự. Cụ thể ở

đây là tòa án đã căn cứ vào khoản 4 Điều 2 và khoản 2 Điều 4 Bộ luật hàng

hải 2005 để từ chối thụ lý vụ án.

Khi pháp luật đã quy định cho phép các bên lựa chọn tịa án nước ngồi

và thỏa thuận đó thuộc phạm vi điều chỉnh của văn bản pháp luật này thì khi được u cầu, tịa án Việt Nam phải từ chối thẩm quyền.

Mặt khác, khi chưa có văn bản thừa nhận thỏa thuận thì thực tế tịa án Việt Nam cũng đã đi theo hướng tơn trọng trọng thỏa thuận của các bên.

Ví dụ về Quyết định số 2065/2008/QĐĐC-KDTM-ST ngày 19 tháng

12 năm 2008 của tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh.

Tranh chấp hợp đồng Li- xăng giữa Nguyên đơn là công ty VOGELSITZE

địa chỉ tại Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh và bị đơn là cơng ty Đức An Bình địa chỉ tại Quận 12, thành phố Hồ Chí Minh. Tịa án thành phố Hồ Chí Minh

xét thấy rằng khoản 5 Điều 16 của Hợp đồng Li- xăng ký ngày 15/05/2004

giữa hai bên có thỏa thuận: “nơi tài phán tư pháp và nơi xét xử là Karlsruhe,

cộng hòa Liên Bang Đức”. Thẩm quyền xét xử phải thuộc tòa án nơi các bên

đã thỏa thuận trong hợp đồng.

Tịa án thành phố Hồ Chí Minh ra Quyết định đình chỉ việc giải quyết

vụ án đã thụ lý số 155/KTST ngày 07 tháng 05 năm 2008 và trả lại đơn khởi kiện của các tài liệu, chứng cư đã nộp cho nguyên đơn [2].

Trường hợp này cho thấy, căn cứ vào khoản 1 Điều 410 và điểm e

khoản 2 Điều 410 Bộ luật tố tụng dân sự 2004 thì tranh chấp thuộc thẩm

quyền của tòa án Việt Nam. Tuy nhiên, hai bên tranh chấp đã có thỏa thuận trong hợp đồng lựa chọn tòa án Đức giải quyết vụ việc. Mặc dù, khơng có văn bản pháp luật nào đề cập đến việc cho phép thỏa thuận lựa chọn tòa án đối với

56

trường hợp này nhưng tịa án thành phố Hồ Chí Minh đã giải quyết vụ việc

theo hướng tịa án Việt Nam khơng có thẩm quyền, thẩm quyền thuộc về tòa

án nơi các bên đã thỏa thuận lựa chọn trong hợp đồng. Như vậy, trên thực tế,

tịa án Việt Nam vẫn tơn trọng thỏa thuận của các bên ngay cả khi khơng có

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Thỏa thuận lựa chọn tòa án giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)