Một số kiến nghị về thực thi pháp luật đối với doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Thỏa thuận lựa chọn tòa án giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế (Trang 73 - 83)

3.2. Một số giải pháp, kiến nghị hoàn thiện và tăng cƣờng thực th

3.2.4. Một số kiến nghị về thực thi pháp luật đối với doanh nghiệp

Phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam lúng túng, bị động khi đối mặt

với giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế. Có 1560/1918 doanh

nghiệp (chiếm 81,3%) đã tham gia quan hệ thương mại quốc tế nhưng hiểu

biết pháp luật thương mại quốc tế vẫn còn hạn chế. 867 trong số 1918 doanh nghiệp này chưa sử dụng các dịch vụ pháp lý để phòng và hạn chế tranh chấp

thương mại quốc tế. Điều này có thể giải thích vì các doanh nghiệp Việt Nam

vẫn cịn có tâm lý xem nhẹ tìm hiểu các vấn đề pháp lý liên quan đến phía

nước ngồi, khơng chú trọng các dịch vụ tư vấn pháp lý. Thực tế cho thấy,

các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào giao dịch thương mại quốc tế thường thiếu kinh nghiệm thực tiễn giải quyết tranh chấp, thiếu hiểu biết pháp

70

luật để giải quyết tranh chấp. Một số doanh nghiệp lựa chọn cơ quan giải quyết tranh chấp ở nước ngoài là do đối tác yêu cầu, bản thân họ khơng biết gì

về cơ quan, tổ chức này. Có doanh nghiệp Việt Nam có tranh chấp và tranh

chấp đã được bên nước ngoài đưa ra cơ quan tài phán ở nước ngoài để giải

quyết theo như đã thỏa thuận nhưng doanh nghiệp Việt Nam vẫn khơng hề hay biết mình đang bị kiện, khơng biết cơ quan nước ngồi đã ra phán quyết,

khi phán quyết có hiệu lực cũng khơng biết. Hơn nữa, doanh nghiệp cũng gặp khó khăn trong việc tiếp cận cơ quan tài phán mà các bên đã lựa chọn như thủ

tục khởi kiện, cơ quan đó có thẩm quyền giải quyết hay không… chưa kể những trường hợp mà các bên đã lựa chọn cơ quan giải quyết tranh chấp mà

pháp luật nước đó lại quy định khơng thuộc thẩm quyền giải quyết của họ thì

doanh nghiệp Việt Nam càng lúng túng hơn [27].

Mặt khác, việc xác định Tòa án nào có thẩm quyền có những ảnh

hưởng nhất định đối với việc xác định luật áp dụng vì để xác định luật áp

dụng, tòa án sẽ áp dụng quy phạm xung đột của nước mình mà quy phạm

xung đột của mỗi nước là khác nhau. Do đó, tịa án nào có thẩm quyền xét xử

có thể sẽ có ảnh hưởng tới tồn bộ kết quả giải tranh chấp giữa các bên.

Chẳng hạn, thơng thường, trong q trình giải quyết vụ kiện có YTNN, các thẩm phán Việt Nam đều có tâm lý chung là hướng về việc giải quyết vụ kiện

theo quy định hoặc theo tinh thần của pháp luật nước mình. Các thẩm phán

lập luận rằng, khi các bên đã khởi kiện tại tịa án Việt Nam thì ngồi việc luật tố tụng được áp dụng là luật Việt Nam thì luật nội dung để áp dụng giải quyết tranh chấp cũng là luật Việt Nam. Điều này có nghĩa là, ngay cả khi trong hợp

đồng các bên có quy định rõ luật áp dụng để giải quyết tranh chấp là luật của

quốc gia khác (Anh, Pháp, Malaysia…) thì tịa án cũng khơng chấp nhận sự lựa chọn của các bên [27]. Xét về mặt chun mơn, các thẩm phán có trình độ

71

thực của luật nước ngồi cịn có những hạn chế nhất định. Do vậy tòa án

thường mặc nhiên áp dụng pháp luật Việt Nam để điều chỉnh.

Tuy nhiên, các doanh nghiệp Việt Nam có thể khơng phải lúc nào cũng

muốn hướng vụ kiện đến tòa án và pháp luật Việt Nam vì khơng phải lúc nào giải quyết ở Việt Nam theo pháp luật Việt Nam cũng mang lại lợi ích cho các

bên đương sự. Do đó, khi tham gia một giao dịch thương mại, các doanh

nghiệp cần chủ động hơn trong việc tìm hiểu và nghiên cứu kỹ pháp luật Việt Nam và pháp luật nước ngoài về thẩm quyền của tòa án, xác định tòa án nào sẽ có thẩm quyền giải quyết tranh chấp phát sinh trong tương lai đảm bảo lợi

ích cho các bên nhất. Từ đó, các bên có thể lựa chọn được được tịa án vừa

đảm bảo tính thuận tiện, vừa đảm bảo kết quả giải quyết tranh chấp mà các

doanh nghiệp mong muốn.

Bên cạnh đó, cũng cần lưu ý rằng, điều khoản cơ quan giải quyết tranh

chấp và luật áp dụng là hai điều khoản rất quan trọng trong hợp đồng thương mại quốc tế nhằm phòng tránh những tranh chấp về giải quyết xung đột thẩm

quyền và xung đột pháp luật sau này. Tuy nhiên, điểm yếu thường gặp của

doanh nghiệp Việt Nam là xác lập hợp đồng với những thỏa thuận có nội

dung sơ sài hoặc không rõ ràng, dẫn đến những rủi ro về mặt pháp lý cho

doanh nghiệp, đồng thời gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc giải quyết tranh chấp. Do đó, khi đàm phán, ký kết hợp đồng, doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ và soạn thảo điều khoản về thẩm quyền giải quyết tranh chấp một cách

rõ ràng, theo đúng mục đích của các bên trong thỏa thuận.

Về phía nhà nước, cũng cần có các biện pháp hỗ trợ, giúp đỡ doanh

nghiệp thuận lợi trong quá trình giải quyết tranh chấp. Ngồi các biện pháp vĩ

mơ như hồn thiện hệ thống pháp luật, nghiên cứu, chủ động ký kết điều ước

72

thành viên có cùng lợi ích để tham gia giải quyết tranh chấp, tạo điều kiện

cung cấp thông tin. Các đại diện ngoại giao nước ngoài cần chủ động trong

việc nắm bắt kịp thời phổ biến thông tin thương mại ở nước sở tại cho các

doanh nghiệp Việt Nam. Chính phủ cũng đã ban hành Nghị định và phê duyệt

73

KẾT LUẬN

Trong bối cảnh tồn cầu hóa hiện nay, việc hài hịa hóa pháp luật quốc gia với chuẩn mực quốc tế chính là một trong những yếu tố quan trọng để tạo

điều kiện thuận lợi cho các hoạt động giao lưu kinh tế, thương mại, qua đó thúc đẩy hội nhập quốc tế của đất nước. Hơn thế nữa, hài hịa hóa pháp luật trong nước với pháp luật quốc tế cũng là một yếu tố cần thiết của quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền của Việt Nam.

Thỏa thuận lựa chọn tòa án giải quyết tranh chấp thương mại đã trở nên

rất phổ biến và quan trọng trong các giao dịch thương mại quốc tế trên thế

giới hiện nay. Các công ước quốc tế và pháp luật nước ngoài hầu như đều

thừa nhận cho phép các bên trong quan hệ thương mại quốc tế thỏa thuận lựa chọn tòa án để giải quyết tranh chấp giữa các bên. Đó đó, pháp luật Việt Nam

cũng cần quy định phù hợp với với thực tiễn và tương thích với pháp luật

quốc tế và pháp luật nước ngồi.

Luận văn đã trình bày khái qt và có hệ thống về cơ chế thỏa thuận

lựa chọn tòa án theo pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia như khái niệm,

phân loại thỏa thuận lựa chọn tòa án cũng như những điều kiện để thỏa thuận

lựa chọn tịa án có hiệu lực và phân tích những hệ quả của việc thừa nhận thỏa thuận lựa chọn tịa án.

Đồng thời, luận văn trình bày tình hình thực trạng pháp luật Việt Nam

trong tương quan so sánh với pháp luật quốc tế và pháp luật nước ngoài liên

quan đến thỏa thuận lựa chọn tịa án, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm tăng cường thực thi pháp luật ở Việt Nam hiện nay. Cụ thể, pháp luật Việt Nam về

tố tụng dân sự quốc tế cần được sửa đổi và hồn thiện hơn, trong đó có việc

74

định thẩm quyền chung của tòa án Việt Nam và những quy định cụ thể về

thỏa thuận lựa chọn tòa án Việt Nam, đồng thời cho phép đương sự có quyền

thỏa thuận lựa chọn tịa án nước ngồi để giải quyết tranh chấp thương mại

quốc tế.

Luận văn cũng đưa ra giải pháp về việc xem xét gia nhập Công ước Lahay 2005 về thỏa thuận lựa chọn tòa án với những đánh giá tác động tích

cực và tác động tiêu cực khi Việt Nam là thành viên của Cơng ước, để có

những định hướng cho việc nghiên cứu gia nhập Công ước trong tương lai.

Nói tóm lại, hiện nay với chủ trương đẩy mạnh cải cách tư pháp của

nhà nước, thúc đẩy phát triển kinh tế và quan hệ thương mại cũng như đáp

ứng xu thế hội nhập, việc thừa nhận thỏa thuận lựa chọn tòa án để giải quyết

các tranh chấp thương mại quốc tế là một tất yếu khách quan, cần được đưa

75

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu Tiếng Việt

1. Nguyễn Bá Bình (2008), “Việc xác định thẩm quyền giải quyết và luật

áp dụng đối với hợp đồng”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (5).

2. Đỗ Văn Đại và Trần Việt Dũng (2012), “Về thỏa thuận lựa chọn tịa án

nước ngồi”, Tạp chí khoa học pháp lý, (6).

3. Đỗ Văn Đại, Mai Hồng Quỳ (2010), Tư pháp quốc tế Việt Nam, NXB

Chính trị quốc gia, Hà Nội.

4. Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày

24/05/2005 của Bộ chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ

thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020,

Hà Nội.

5. Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày

02/06/2005 của Bộ chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm

2020, Hà Nội.

6. Nguyễn Bá Diến (Chủ biên) (2001), Giáo trình tư pháp quốc tế, NXB

Đại học Quốc gia Hà Nội.

7. Nguyễn Bá Diến (Chủ biên) (2005), Giáo trình luật thương mại quốc

tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

8. Nguyễn Bá Diến (Chủ biên) (2013), Giáo trình tư pháp quốc tế, NXB

Đại học Quốc gia Hà Nội.

9. Nguyễn Vũ Hoàng (2004), Giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế

76

10. Nguyễn Văn Năm (2007), Giải quyết tranh chấp dân sự có yếu tố nước

ngồi bằng Tịa án Việt Nam – Thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc

sỹ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội.

11. Phan Hồi Nam (2012), “Thẩm quyền của Tịa án Việt Nam đối với tranh

chấp Hợp đồng có yếu tố nước ngồi”, Tạp chí khoa học pháp lý, (3).

12. Đoàn Năng (2001), Những vấn đề lý luận cơ bản về Tư pháp quốc tế,

NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

13. Bùi Xuân Nhự (2008), Nghiên cứu giải pháp chống rủi ro pháp lý

trong hoạt động thương mại quốc tế của doanh nghiệp Việt Nam, Viện

Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp.

14. Trần Thị Thu Phương (2015), “Thỏa thuận lựa chọn tòa án trong giải

quyết tranh chấp thương mại quốc tế”, Tạp chí luật học, (3).

15. Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân sự, Hà Nội.

16. Quốc hội (2005), Bộ luật hàng hải, Hà Nội.

17. Quốc hội (2006), Luật chuyển giao công nghệ, Hà Nội.

18. Quốc hội (2005), Luật thương mại, Hà Nội.

19. Quốc hội (2007), Luật hàng không dân dụng, Hà Nội.

20. Quốc hội (2010), Luật trọng tài thương mại, Hà Nội.

21. Quốc hội (2006), Luật hàng không dân dụng Việt Nam, Hà Nội.

22. Quốc hội khóa XIII (2015), Dự thảo Bộ luật tố tụng dân sự trình Ủy

ban Thường vụ Quốc hội tại Phiên họp thứ 40, tháng 8-2015, Hà Nội.

23. Đồng Thị Kim Thoa (2006), “Một số vấn đề xác định thẩm quyền của

tòa án trong Tư pháp quốc tế”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, (6).

24. Đồng thị Kim Thoa (2012), “Quyền lựa chọn tòa án trong cơ chế giải

77

25. Đồng Thị Kim Thoa (2013), cơ chế giải quyết tranh chấp trong thương

mại quốc tế, Luận án tiến sỹ luật học, Khoa Luật, ĐHQGHN.

26. Bành Quốc Tuấn (2012), “Quyền thỏa thuận lựa chọn tòa án giải quyết

tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngồi”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN,

Luật học, (28).

27. Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2011), “Thực tiễn về

giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế của doanh nghiệp Việt Nam

và vai trò của các thiết chế tư pháp, bổ trợ tư pháp”, Đặc san thông tin

khoa học pháp lý, (10+11).

II. Tài liệu Tiếng Anh

28. Andrea Schulz (2006), The Hague Convention of 30 June 2005 on

Choice of Court Agreements, European Journal of Law Reform, Vol. VIII, no. 1, pp 77-92.

29. C. g. j. morse (1989), forum-selection clauses - EEC style, Content

downloaded/printed from HeinOnline (http://heinonline.org) Tue Mar 17 02:33:52 2015.

30. Christian schulze (2005), The 2005 Hague Convention on Choice of

Court Agreements, University of South Afric.

31. Convention on choice of court agreements 2005;

32. Council regulation (EC) No 44/2001 of 22 December 2000 on

jurisdiction and the recognition and enforcement of judgments in civil and commercial matters.

33. Ekaterina Ivanova (2010), Choice of Court Clauses and Lis Pendens

under Brussels I Regulation, Merkourios 2010 – Volume 27/Issue 71,

78

34. Hannah L. Buxbaum (2004), Forum Selection in International Contract

Litigation: The Role of Judicial Discretion, 12 willamette j. int’l l. &

dispute resolution (185), Maurer school of law, Indiana University.

35. John Levingston (2008), Choice of law, jurisdiction and ADR clauses,

6th annual Contract Law Conference 26-28 February 2008.

36. Maebh Harding (2014),Conflict of law, Routledge.

37. Matthew B. Berlin (2006), The hague convention on choice of court

agreements: creating an international framework for recognizing foreign judgments, international law & management review, volume 3, 2006.

38. Paul beaumont (2009), Hague choice of court agreements convention

2005: background, negotiations, analysis and current status, Joual of

Private International Law, Vol 5 No 1.

39. Peter D. Trooboff (2004), Choice-of-Court Clauses, international law,

the nation law journal.

40. Regulation (EU) No 1215/2012 of the European Parliament and of the

Council of 12 December 2012 on jurisdiction and the recognition and enforcement of judgments in civil and commercial matters.

41. Ved p. Nanda (2006), The Landmark 2005 Hague Convention on Choice

of Court Agreements, texas international law journal, Vol. 42:773.

42. Walter w. Heiser (2010), the Hague convention on choice of court

agreements: the impact on forum non conveniens, transfer of venue, removal, and recognition of judgments in united states courts, Journal of International Law, Vol. 31:4.

79

III. Tài liệu Website

43. http://moj.gov.vn/.

44. http://toaan.gov.vn/.

45. http://www.hcch.net/.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Thỏa thuận lựa chọn tòa án giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế (Trang 73 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)