- Chất lượng nhân viên Thủ tục giao dịch
1.3.2.3 Cam kết quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng và lộ trình hội nhập
* Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ :
Các dịch vụ ngân hàng và các dịch vụ tài chính khác mà phía Hoa Kỳ cĩ thể cung cấp, bao gồm 11 phân ngành dịch vụ, được nêu rõ tại phụ lục về Dịch vụ tài chính trong Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS) của WTO, cụ thể:
- Nhận tiền gửi và các khoản tiền từ cơng chúng;
- Cho vay các hình thức, bao gồm tín dụng tiêu dùng, tín dụng thế chấp, bao tiêu và các giao dịch thương mại khác;
- Thuê mua tài chính;
- Tất cả các giao dịch thanh tốn và chuyển tiền bao gồm các thẻ tín dụng, ghi nợ, báo nợ, séc du lịch và hối phiếu ngân hàng.
- Bảo lãnh và cam kết; - Mơi giới tiền tệ;
- Quản lý tài sản, như quản lý tiền mặt, quản lý danh mục đầu tư tập thể, quản lý quỹ hưu trí, các dịch vụ trơng coi bảo quản, lưu trữ và ủy thác;
- Các dịch vụ thanh tốn và quyết tốn đối với các tài sản tài chính và xử lý dữ liệu tài chính, các phần mềm của các nhà cung cấp các dịch vụ tài chính khác;
- Tư vấn, trung gian mơi giới và các dịch vụ tài chính phụ trợ khác liên quan trên và cả tham chiếu và phân tích tín dụng, tư vấn nghiên cứu đầu tư, tư vấn về thụ đắc, về chiến lược và cơ cấu cơng ty;
- Buơn bán cho tài khoản của mình hay cho tài khoản của khách hàng tại Sở giao dịch chứng khốn, trên thị trường chứng khốn khơng tập trung hay trên thị trường khác, những sản phẩm sau:
+ Các sản phẩm của thị trường tiền tệ (bao gồm séc, hối phiếu, chứng chỉ tiền gửi);
+ Ngoại hối;
+ Các sản phẩm tài chính phái sinh, nhưng khơng hạn chế ở các hợp đồng giao dịch tương lai (futures) và quyền chọn (options).
+ Các sản phẩm dựa trên tỷ giá hối đối và lãi suất bao gồm các sản phẩm như hốn vụ (swaps), các hợp đồng tỷ giá kỳ hạn (forward);
+ Các chứng khốn cĩ thể chuyển nhượng;
+ Các cơng ty cĩ thể thanh tốn và tài sản tài chính khác, kể cả vàng nén; + Tham gia vào việc phát hành mọi loại chứng khốn, kể cả bảo lãnh phát hành và chào bán như đại lý và cung cấp các dịch vụ liên quan đến việc phát hành đĩ.
Cĩ thể nĩi, theo Hiệp định thương mại được ký kết giữa Việt Nam và Hoa Kỳ, đến năm 2010, các cam kết mở cửa dịch vụ ngân hàng phải được thực hiện, thị trường tài chính Việt Nam phải đáp ứng những yêu cầu cơ bản đã đặt ra. Cụ thể như sau:
- Khơng hạn chế số lượng nhà cung cấp dịch vụ ngân hàng; - Khơng hạn chế tổng giá trị các giao dịch về dịch vụ ngân hàng;
- Khơng hạn chế tổng các hoạt động tác nghiệp hay tổng số lượng dịch vụ ngân hàng;
- Khơng hạn chế tổng số người được tuyển dụng của các tổ chức tài chính nước ngồi;
- Khơng hạn chế việc tham gia gĩp vốn của bên Nước ngồi dưới hình thức tỷ lệ phần trăm tối đa số cổ phiếu Nước ngồi được nắm giữ.
* Một số cam kết chủ yếu trong lĩnh vực ngân hàng khi Việt Nam gia nhập WTO:
- Các Tổ chức Tín dụng Nước ngồi được thiết lập hiện diện thương mại tại Việt Nam dưới các hình thức như Văn phịng đại diện, Chi nhánh Ngân hàng Nước ngồi, Ngân hàng Liên doanh, Ngân hàng 100% vốn Nước ngồi; Cơng ty Tài chính Liên doanh và 100% vốn Nước ngồi, Cơng ty cho thuê Tài chính Liên doanh với 100% vốn Nước ngồi. Kể từ ngày 1/4/2007, Ngân hàng 100% vốn Nước ngồi được phép thành lập tại Việt Nam.
- Các Tổ chức Tín dụng Nước ngồi hoạt động tại Việt Nam được phép cung ứng hầu hết các loại hình dịch vụ ngân hàng theo mơ tả trong phụ lục về dịch vụ tài chính ngân hàng kèm theo Hiệp định GATS như cho vay, nhận tiền gửi, cho thuê tài chính, kinh doanh ngoại tệ, các cơng cụ thị trường tiền tệ, các cơng cụ phái sinh, mơi giới tiền tệ, quản lý tài sản, cung cấp dịch vụ thanh tốn, tư vấn và thơng tin tài chính;
- Các Chi nhánh Ngân hàng Nước ngồi được nhận tiền gửi VNĐ khơng giới hạn từ các pháp nhân. Việc huy động tiền gửi VNĐ từ các thể nhân Việt Nam sẽ được nới lỏng trong vịng 5 năm theo lộ trình sau:
+ Ngày 1 tháng 1 năm 2007: 650% vốn pháp định được cấp. + Ngày 1 tháng 1 năm 2008: 800% vốn pháp định được cấp. + Ngày 1 tháng 1 năm 2009: 900% vốn pháp định được cấp. + Ngày 1 tháng 1 năm 2010: 1000% vốn pháp định được cấp. + Ngày 1 tháng 1 năm 2011: Đối xử quốc gia đầy đủ.
- Chi nhánh Ngân hàng Nước ngồi khơng được phép mở các Điểm giao dịch ngồi Trụ sở Chi nhánh, nhưng được đối xử quốc gia và đối xử tối huệ quốc đầy đủ trong việc thiết lập và vận hành hoạt động các máy rút tiền tự động;
- Các Tổ chức Nước ngồi sẽ được phép phát hành thẻ tín dụng trên cơ sở đối xử quốc gia kể từ khi Việt Nam gia nhập WTO;
- Một Ngân hàng Thương mại Nước ngồi cĩ thể đồng thời mở một ngân hàng con và các chi nhánh hoạt động tại Việt Nam; các điều kiện cấp phép 100% vốn nước ngồi sẽ dựa trên quy định an tồn và giải quyết các vấn đề như tỷ lệ an tồn vốn, khả năng thanh tốn và quản trị doanh nghiệp. Ngồi ra, các tiêu chí đối với Chi nhánh và ngân hàng 100% vốn Nước ngồi sẽ được áp dụng trên cơ chế quản lý đối với Chi nhánh Ngân hàng Nước ngồi, yêu cầu về vốn tối thiểu, theo thơng lệ quốc tế đã được chấp nhận chung;
- Các Ngân hàng Nước ngồi cĩ thể tham gia gĩp vốn liên doanh với đối tác Việt Nam với tỷ lệ gĩp vốn khơng vượt q 50% vốn điều lệ của Ngân hàng Liên doanh. Tổng mức vốn gĩp mua cổ phần của các tổ chức, cá nhân nước ngồi tại từng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam khơng vượt quá 30% vốn điều lệ của từng ngân hàng đĩ, trừ khi pháp luật Việt Nam cĩ quy định khác hoặc được sự chấp thuận của cơ quan cĩ thẩm quyền của Việt Nam;
- Để thu hút được các ngân hàng lớn, cĩ uy tín vào hoạt động tại thị trường Việt Nam, trong cam kết cũng đã đưa ra yêu cầu về tổng tài sản cĩ đối với Tổ chức tín dụng Nước ngồi muốn thành lập hiện diện thương mại tại Việt Nam, cụ thể để mở một chi nhánh Ngân hàng Nước ngồi tại Việt Nam ngân hàng mẹ phải cĩ tổng tài sản cĩ trên 20 tỷ đơ la Mỹ vào cuối năm trước thời điểm xin mở chi nhánh; mức yêu cầu tổng tài sản cĩ đối với việc thành lập Ngân hàng Liên doanh hoặc ngân hàng con 100% vốn Nước ngồi của Ngân hàng Nước ngồi là trên 10 tỷ đơ la Mỹ; đối với việc xin phép mở Cơng ty Tài chính 100% vốn Nước ngồi, Cơng ty Tài chính Liên doanh, Cơng ty cho th Tài chính 100% vốn Nước ngồi hoặc Cơng ty
cho thuê Tài chính Liên doanh, các Tổ chức tín dụng Nước ngồi phải cĩ tổng tài sản trên 10 tỷ đơ la Mỹ vào cuối năm trước thời điểm xin phép.
Điều đĩ cĩ nghĩa là sau một thời gian khơng lâu nữa, hàng rào ngăn cách giữa Trung tâm Tài chính Việt Nam và Hoa kỳ, Tổ chức Tín dụng Nước ngồi ở Việt Nam được đối xử bình đẳng như các Tổ chức Tài chính trong nước trong việc cung cấp dịch vụ ngân hàng trên thị trường Việt Nam. Việc thực hiện đúng cam kết là điều khơng thể thay đổi được, cuộc chạy đua quyết liệt và cạnh tranh cĩ phân thắng bại rõ ràng chắc chắn sẽ xảy ra.
1.4 Kết luận
Từ việc phân tích năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần trong nước, điểm mạnh của các Ngân hàng Nước ngồi, những cam kết quốc tế trong lộ trình hội nhập đối với hệ thống ngân hàng của Việt Nam, cĩ thể thấy rằng trong thời gian tới, thị phần của các Ngân hàng Nước ngồi sẽ ngày càng tăng. Những lĩnh vực mà Ngân hàng Nước ngồi cĩ thể mở rộng thị phần là:
- Thị trường tín dụng: cạnh tranh về tín dụng trở nên gay gắt khi các Ngân
hàng Nước ngồi hiểu rõ hơn về thị trường Việt Nam. Sự chênh lệch lớn về lãi suất đồng USD với lãi suất VND cùng với sự ổn định tỷ giá sẽ tạo cơ hội cho các Ngân hàng Nước ngồi cho vay doanh nghiệp trong nước bằng ngoại tệ. Theo yêu cầu của Hiệp định Việt-Mỹ và WTO thì mỗi thành viên sẽ cho phép người cung cấp dịch vụ ngân hàng tiếp cận hệ thống thanh tốn bù trừ do Ngân hàng Nhà nước điều hành và tham gia các hoạt động tái cấp vốn, Swap, Forward với Ngân hàng Trung ương sẽ giúp các ngân hàng tăng số vốn bằng đồng Việt Nam.
- Giao dịch thanh tốn và chuyển tiền: đây là lĩnh vực mà các Ngân hàng Nước
khơng những cĩ rủi ro thấp mà cịn tạo mối quan hệ gắn bĩ với khách hàng. Với những điểm mạnh của mình các Ngân hàng Nước ngồi tăng nhanh thị phần trong thời gian tới khơng thể tránh khỏi.
- Dịch vụ tư vấn: là lĩnh vực mà hiện nay các Ngân hàng Thương mại Cổ phần
Việt Nam chưa cĩ nhiều kinh nghiệm và gần như chưa cung cấp dịch vụ này. Tuy nhiên, lĩnh vực này lại rất quan trọng đối với hầu hết các doanh nghiệp và các cá nhân trước khi đi đến quyết định đầu tư vào một lĩnh vực kinh doanh nhất định.
Những thách thức trong quá trình hội nhập là rất lớn. Tuy nhiên hội nhập quốc tế sẽ tạo ra động lực thúc đẩy cơng cuộc cải cách của các Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt nam. Thực tế cho thấy sức ép cạnh tranh càng lớn thì các ngân hàng Việt Nam sẽ càng phải thực hiện đổi mới nhanh chĩng.
Hội nhập quốc tế chắc chắn phải dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt giữa các Ngân hàng Thương mại Cổ phần trong nước và các Ngân hàng Nước ngồi, để tồn tại và phát triển các Ngân hàng Thương mại Cổ phần phải cạnh tranh một cách lành mạnh bằng cách nhận thức đúng đắn và cĩ biện pháp cụ thể để phát triển bền vững trong nền kinh tế.
Như vậy, ngân hàng là một trong những lĩnh vực hết sức nhạy cảm và phải mở cửa gần như hồn tồn theo các cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại Quốc tế, hệ thống ngân hàng được xếp vào diện các ngành chủ chốt, cần được tái cơ cấu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh. Để dành thế chủ động trong tiến trình hội nhập. Việt Nam cần xây dựng một hệ thống ngân hàng cĩ uy tín, đủ năng lực cạnh tranh, hoạt động cĩ hiệu quả cao, an tồn, cĩ khả năng huy động tốt hơn các nguồn vốn trong xã hội và mở rộng đầu tư.
CHƯƠNG 2