- Chất lượng nhân viên Thủ tục giao dịch
HUY ĐỘNG THEO TÍNH CHẤT TIỀN GỬ
2.3.3.2 Hệ thống các sản phẩm, dịch vụ
Tốc độ tăng trưởng huy động vốn và cho vay những năm gần đây của các Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam tăng cao nhưng cơ cấu huy động vốn và cho vay chưa hợp lý, chưa cĩ khả năng đáp ứng đầy đủ và tồn diện nhu cầu thị trường.
Thị phần tín dụng của các Ngân hàng Thương mại Cổ phần hiện nay chiếm khoản trên 70% nhưng đang cĩ xu hướng giảm dần. Rủi ro tín dụng cĩ xu hướng tăng . Nguyên nhân của vấn đề này là trình độ quản lý tín dụng của các tổ chức tín dụng cịn hạn chế, cơ sở dữ liệu khách hàng tín dụng chưa được xây dựng hồn
chỉnh, các ngân hàng tập trung quá nhiều vào khối Doanh nghiệp Nhà nước nhưng các doanh nghiệp này phần lớn kém hiệu quả và thua lỗ.
Hoạt động dịch vụ của các Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam cịn nghèo nàn, số lượng sản phẩm dịch vụ và tiện ích chưa nhiều, chất lượng chưa cao, chưa cĩ sức cạnh tranh trên thị trường. Doanh thu từ dịch vụ của các tổ chức tín dụng bình qn cịn rất thấp khoảng dưới 10% / tổng doanh thu (tỷ lệ này của các Ngân hàng Thương Mại ở các nước phát triển là trên 50% và ở khu vực Đơng Nam Á là 30%), quy mơ hoạt động và mức độ phát triển cịn thấp chưa tương xứng với tiềm năng.
Dịch vụ của từng ngân hàng chưa tạo dựng được thương hiệu riêng, quy mơ của dịch vụ cịn nhỏ, chất lượng dịch vụ cịn thấp, sức cạnh tranh yếu, tiện ích của một số dịch vụ đối với khách hàng chưa cao.
Các Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam chủ yếu chỉ thực hiện các nghiệp vụ mang tính truyền thống: huy động vốn chủ yếu dưới dạng tiền gửi, cịn cấp tín dụng dưới dạng cho vay. Cịn các dịch vụ hiện đại mới chỉ bắt đầu hoặc trong giai đoạn thử nghiệm. Sự đơn điệu được thể hiện ngay cả trong các loại hình dịch vụ. Đa số các ngân hàng quan tâm nhiều đến dịch vụ ngân hàng bán buơn, dịch vụ ngân hàng bán lẻ đã được chú trọng và hiện nay cịn rất nhiều tiềm năng cần phát triển đặc biệt là đối với dịch vụ thanh tốn thẻ trong dân cư. Với khoản 82 triệu người dân Việt Nam, theo tính tốn của các chun gia kinh tế, thị trường Việt Nam cĩ khoản hơn 10 triệu người cĩ khả năng dùng các loại thẻ thanh tốn, trong khi hiện nay số lượng khách hàng sử dụng thẻ mới đạt tới con số khoản 2 triệu. Đây là cơ hội cũng là thách thức đối với các Ngân hàng Thương mại Việt Nam. Rất nhiều dịch vụ ngân hàng bán lẻ được tổ chức tín dụng triển khai như dịch vụ tài
khoản, séc, thẻ, quản lý tài sản, tín dụng, cấm cố, tiêu dùng… Các dịch vụ ngân hàng thiếu liên kết, hợp tác đã làm giảm đáng kể hiệu quả kinh doanh của cả hệ thống ngân hàng.
Các tổ chức tín dụng chưa đáp ứng căn bản nhu cầu về dịch vụ ngân hàng của các nhĩm đối tượng khác nhau, trong đĩ phải kể tới các đối tượng là người cĩ thu nhập thấp, người nghèo, người dân ở vùng sâu, vùng xa rất khĩ tiếp cận với dịch vụ ngân hàng. Quy mơ của từng dịch vụ ngân hàng cịn nhỏ, chất lượng dịch vụ thấp, sức cạnh tranh yếu, tính tiện ích của mỗi dịch vụ đối với khách hàng chưa cao trong khi hoạt động marketing ngân hàng cịn hạn chế nên tỷ lệ khách hàng là cá nhân tiếp cận và sử dụng dịch vụ ngân hàng cịn ít. Đối tượng sử dụng thẻ thanh tốn chủ yếu vẫn là tầng lớp cơng chức trong các lĩnh vực liên quan đến tài chính, ngân hàng, du lịch… séc thanh tốn, chuyển khoản, thanh tốn điện tử… hầu như chỉ cĩ các cơ quan, tổ chức sử dụng, cịn cá nhân thì rất ít. Thẻ ngân hàng được một phần nhỏ dân số tại các thành phố lớn sử dụng cịn dân chúng vùng nơng thơn, vùng sâu, vùng xa hầu như chưa sử dụng phương tiện này.
Thị trường ngân hàng phát triển dưới mức tiềm năng. Mức độ thỏa mãn nhu cầu xã hội nĩi chung và đặc biệt nhu cầu của dân cư về dịch vụ ngân hàng cịn nhiều hạn chế do khả năng cung ứng dịch vụ ngân hàng cịn chưa vươn kịp với nhu cầu xã hội.