II. KB: Khái quát vấn đề vừa bàn luận, liên hệ bản thân.
2. Ôn lại vai trò của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
văn bản tự sự
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
HS nắm chắc vai trị, vị trí của các yếu tố miêu tả, nghị luận trong văn bản tự sự.
2. Kĩ năng:
Vận dụng các yếu tố miêu tả, nghị luận vào bài viết của mình một cách linh hoạt.
B. Chuẩn bị
GV: Giáo án, tài liệu tham khảo.
HS: Ôn tập về các tác phẩm VHTĐ đã học.
C. ph ơng pháp và Kĩ thuật dạy học
Phơng pháp: Vấn đáp, gợi tìm...
Kĩ thuật: Động não, hỏi và trả lời, trình bày 1 phút...
d. Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức2. KTBC : 2. KTBC :
Kiểm tra lồng trong quá trình học.
3. Bài mới: *HĐ1: GV giới thiệu bài *HĐ1: GV giới thiệu bài
*HĐ2: HDHS ơn lại lí thuyết
? Yếu tố miêu tả có vai trị ntn trong văn tự sự?
? Các dạng miêu tả thờng sử dụng trong văn tự sự?
? Vai trò của yếu tố nghị luận trong VBTS?
? Khi sử dụng yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự t cần chú ý điều gì?
I. Lí thuyết
1. Ơn lại vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tựsự. sự.
- Trong văn tự sự, miêu tả cụ thể chi tiết về cảnh vật, nhân vật và sự việc có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm, sinh động.
- Các dạng văn miêu tả thờng sử dụng trong văn tự sự: + Tả cảnh: cảnh thiên nhiên, cảnh sinh hoạt.
+ Tả ngời: Tả hình dáng, tính tình, tả hoạt động, nội tâm(suy nghĩ, cảm xúc...)
+ Tả vật: Tả đồ vật, loài vật hoặc cây cối...
* Chú ý: Trong văn tự sự phơng thức miêu tả thờng bị chi phối bởi mục đích kể chuyện-> miêu tả khơng tồn tại độc lập mà đan xen với yếu tố tự sự.
2. Ôn lại vai trò của yếu tố nghị luận trong văn bảntự sự. tự sự.
- Trong VBTS để ngời đọc(ngời nghe) phải suy ghĩ về một vấn đề nào đó, ngời viết(ngời kể) và nhân vật có khi nghị luận bằng cách nêu các ý kiến, nhận xét cùng những lí lẽ và dẫn chứng. Nội dung đó thờng đợc diễn đạt bằng hình thức lập luận làm cho câu chuyện thêm phần triết lí.
* Chú ý: Nghị luận trong văn TS thờng xuất hiện trong những lời đối thoại, độc thoại khi nhân vật muốn bày tỏ một đặc điểm, một phán đốn, một lí lẽ về một vấn đề nào đó nhằm thuyết phục ngời đọc, ngời nghe hay thuyết phục chính mình=> NL trong văn TS phải thể hiện dấu ấn cá nhân của nhân vật.
*HĐ3: HDHS luyện tập
Xác định dấu hiệu của văn miêu tả và nêu rõ vai trò của văn miêu tả trong đoạn văn tự sự sau:
GV yêu cầu HS tìm những câu văn có sử dụng yếu tố miêu tả trong đoạn văn trên. ? Nêu vai trò của yếu tố miêu tả đợc sử dụng trong đoạn văn
? Phát hiện và phân tích vai trị của nghị luận đợc sử dụng trong đoạn văn tự sự sau:
tức là địi hỏi phải có đối tợng giao tiếp.
+ Khi sử dụng NL trong VBTS ngời viết cần căn cứ vào tính cách nhân vật, hồn cảnh giao tiếp, quan hệ giữa các nhân vật tham gia giao tiếp để có sự lựa chọn cách lập luận sao cho phù hợp.
II. Luyện tập
Bài tập 1:
Trũi và Bọ Muỗm, sau khi mỗi anh đi một bài võ ra mắt nh các tay đô vật múa lên đài rồi đứng lại, ngó nhau một giây, rồi từ từ đa cái chân lên vuốt râu đàng hoàng mấy cái, rồi bất thình lình ập vào đấu đá liền...Sách BTNC tr49(bài tập 1).
=> Vai trò của miêu tả: Làm nổi bật tài năng của mỗi nhân vật; tái hiện sinh động khơng khí và diễn biến của trận đấu võ
Bài tập 2: Bài tập 1 STK tr 80(nâng cao)
- Câu văn sử dụng yếu tố nghị luận trong đv tự sự: ...lẽ ra tơi phải nói cho thanh niên hiểu rõ thày Đuy-sen. Ai ở địa vị tơi cũng có nhiệm vụ làm nh vậy. Những tơi lại khơng về làng...tôi sẽ trở về gặp thày tôi và sẽ chịu trách nhiệm trớc thày.Tơi sẽ xin ngời tha thứ.
=> Vai trị: Đoạn văn đã diễn tả nội tâm đang rằn vặt, day dứt của nhân vật An-t-nai khi nghĩ tới ngời thày đầu tiên.
4. Củng cố
GV khắc sâu kiến thức toàn bài
5. H ớng dẫn về nhà
- Xem lại toàn bộ các kiến thức đã học trong bài.
- Viết một đoạn văn hội thoại trong đó có sử dụng yếu tố nghị luận.
Tiết 21
NS: ND:
ĐT: Lớp 9A,9C