- TV có một hệ thống từ xng hơ rất phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm.
- Ngời nói cần căn cứ vào đối tợng và đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xng hơ cho thích hợp.
II. Luyện tập
Bài tập 1(BT 5 sgk- 40)
- Trớc năm 1945, đất nớc ta còn là một nớc PK. Ngời đứng đầu nhà nớc là vua. Vua không bao giờ xng với dân chúng của mình là tơi, mà xng là
trẫm. Việc Bác, ngời đứng đầu nhà nớc VN mới,
xng là tôi và gọi dân chúng là đồng bào tạo cho ngời nghe cảm giác gần gũi, thân thiết với ngời nói, đánh dấu một bớc ngoặt trong quan hệ giữa lãnh tụ và nhân dân trong một nớc dân chủ.
Bài tập 2(BT 6 sgk- 41)
- Cách xng hơ trong đoạn trích là xng hơ giữa một kẻ có vị thế, quyền lực (cai lệ) và một ngời bị áp
? Trong “HTS”, TQTuấn xng với tớng sĩ là “ta” gọi họ là “các ng- ơi”, trong “Chiếu dời đô”, LCU xng “trẫm” và gọi là “các khanh”. Những cách xng hơ đó có điểm gì giống và khác nhau và có ý nghĩa ntn?
? Xác định ngơi của từ em trong các trờng hợp sau đây?
bức(chị Dậu)
+ Cai lệ: xng hô thể hiện sự trịnh thợng, hống hách.
+ Chị Dậu: ban đầu thì hạ mình, nhẫn nhục(nhà cháu- ơng). Nhng sau đó thay đổi hồn tồn(tơi- ơng; bà- mày)
=> Sự thay đổi cách xng hơ đó thể hiện thái độ và hành vi ứng xử của nhân vật: sự phản kháng quyết liệt của một con ngời bị dồn nén đến bớc đờng cùng khơng lối thốt.
Bài tập 3
Dù xng “ta” gọi “các ngơi” hay xng “trẫm” gọi “các khanh” thì cũng đều là cách gọi trong triều đình PK ngày xa. Đó là cách gọi của bề trên nh vua, vơng hầu...với bề dới. Nhng:
+ Trẫm là cáh xng hơ chỉ có vua mới đợc dùng. Cách xng hơ đó thể hiện quyền uy, ngơi vị của ng- ời nói.
Bài tập 4
- Anh em có nhà khơng?-> Chỉ ngời nghe. - Anh em đi chơi với bạn rồi-> chỉ ngời nói. - Em đã đi học cha con-> Ngời đợc nói đến.
4. Củng cố: GV gọi HS khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học trong giờ.5. H ớng dẫn về nhà 5. H ớng dẫn về nhà
- Xem lại toàn bộ các kiến thức đã học về xng hô trong hội thoại
- Cho biết trong TV, từ anh, ông đều đợc dùng để chỉ ngời nói, ngời nghe và ngời đợc nhắc đến. Hãy lấy VD minh họa.
Chủ đề 4:
Hình ảnh ngời phụ nữ trong văn học trung đại
Tiết 13
NS: ND:
ĐT: Lớp 9A, C
vẻ đẹp ngời phụ nữ trong văn học trung đại
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- HS có cái nhìn khái qt về hình ảnh ngời phụ nữ VN trong XHPK qua 2 tác phẩm “Chuyện ngời...” và “Truyện Kiều” thông qua gai nhân vật Vũ Nơng và Thúy Kiều.
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp hoàn hảo cũng nh số phận bi kịch của nhân vật
B. Chuẩn bị
GV: Giáo án, tài liệu tham khảo.
HS: Ôn tập về các tác phẩm VHTĐ đã học.
C. ph ơng pháp và Kĩ thuật dạy học
Phơng pháp: Vấn đáp, gợi tìm...
Kĩ thuật: Động não, hỏi và trả lời, trình bày 1 phút...
d. Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức
2. KTBC: Kiểm tra lồng trong quá trình học
3. Bài mới: GVHDHS học bài mới trong 15 phút sau đó kiểm tr 30 phút*HĐ1: GV giới thiệu bài *HĐ1: GV giới thiệu bài
*HĐ2: HDHS ơn luyện lí thuyết
? kể tên những tác phẩm VHTĐ mà em đã học trong chơng trình Ngữ văn 9 đề cập đến h/ả ngời phụ nữ?
? Chuyện ngời con gái Nam Xơng ra đời trong hoàn cảnh nào?
? Kể tên những tác phẩm VHTĐ đã học trớc thế kỉ XVI mà em đã học trong chơng trình cấp II?
- Nam quốc sơn hà, Hịch tớng sĩ, Bình Ngơ đại cáo, Thiên trờng vãn vọng... ? Em có nhận xét gì về đề tài của các tác phẩm ấy?
- Các tác phẩm văn học ra đời trớc thế kỉ XVI hầu hết đều đề cập đến những vấn đề hết sức lớn lao, trọng đại của quốc gia, dân tộc, ca ngợi quê hơng, đất nớc; không đề cập tới số phận đời t của mỗi cá nhân.
? Chuyện ngời con gái Nam Xơng đề cập tới đề tài gì? Có gì khác với đề tài của các tác phẩm trớc đó?
? Vì sao nói lấy ngời phụ nữ là nhân
I. Lí thuyết
Tác phẩm “Chuyện ngời con gái Nam Xơng” của Nguyễn Dữ
1. Đề tài tác phẩm
- Hoàn cảnh: Ra đời vào thế kỉ thứ XVI(XHPK đi vào con đờng suy tàn, mục nát. Các cuộc nội chiến diễn ra liên miên, đ/s của nd vô cùng khổ cực, đạo đức XH suy đồi), Nguyễn Bỉnh Khiêm đã khảng định:
Còn bạc, còn tiền, còn đệ tử Hết cơm, hết rợu, hết ông tôi
(Thói đời)
- Chuyện ngời...đã đề cập tới thân phận của con ngời cụ thể. Trong C0PK, ngời phụ nữ khơng có vị trí xứng đáng.
vật chính là một nét mới mẻ, thể hiện
t tởng nhân đạo của nhân dân? vào trung tâm tác phẩm của mình là để thểhiện sự quan tâm đặ biệt tới những tầng lớp thấp cổ bé họng nhất trong xã hội, tầng lớp đáng đợc quan tâm bênh vực nhất=> Biểu hiện của giá trị nhân đạo.
Kiểm tra: 30 phút
Lớp 9A: Nêu các biện pháp tu từ đã học. Từ đặc điểm của các biện pháp tu từ đó, hãy
phân tích giá trị của các biện pháp tu từ đợc sử dụng trong bài ca dao sau: Cày đồng đang buổi ban tra
Mồ hơi thánh thót nh ma ruộng cày. Ai ơi, bng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.
Hớng dẫn chấm- biểu điểm