- Chứng minh: lịch sử có nhiều tấm gơng thể hiệ nt t
tìm hiểu đề tìm ý cho kiểu bài nghị luận về tác phẩm thơ(đoạn thơ)
tác phẩm thơ(đoạn thơ)
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
HS nắm đợc cách tìm hiểu đề, tìm ý cho kiểu bài nghị luận về tác phẩm thơ(đoạn thơ)
2. Kĩ năng:
Tìm các ý lớn , luận điểm tiêu biểu cho bài nghị luận về tác phẩm thơ(đoạn thơ).
B. Chuẩn bị
GV: Giáo án, tài liệu tham khảo.
HS: Ôn tập về các tác phẩm VHTĐ đã học.
C. ph ơng pháp và Kĩ thuật dạy học
Phơng pháp: Vấn đáp, gợi tìm...
Kĩ thuật: Động não, hỏi và trả lời, trình bày 1 phút...
d. Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức2. KTBC : 2. KTBC :
Kiểm tra lồng trong quá trình học.
3. Bài mới:
*HĐ1: GV giới thiệu bài
Cho đoạn thơ sau :
Ta làm con chim hót Ta làm một nhành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mơi Dù là khi tóc bạc
(Mùa xuân nho nhỏ – Thanh Hải)
Em hãy viết một đoạn văn diễn tả những suy nghĩ về nguyện ớc chân thành của Thanh Hải trong đoạn thơ trên.
Gợi ý:
- Nêu và phân tích đợc những suy nghĩ của bản thân về nguyện ớc chân thành của nhà thơ, ví dụ:
+ Đó là nguyện ớc hoà nhập vào cuộc sống của đất nớc, cống hiến cho cuộc đời chung. + Ước nguyện đó đợc Thanh Hải diễn tả bằng những hình ảnh đẹp, sáng tạo.
+ Ước nguyện đó vơ cùng cao đẹp.
+ Ước nguyện của nhà thơ cho ta hiểu mỗi ngời phải biết sống, cống hiến cho cuộc đời. Nhng hiến dâng, hòa nhập mà vẫn giữ đợc nét riêng của mỗi ngời…
GV yêu cầu HS viết bài
- HS đọc bài của mình cho cả lớp nghe - GV cùng cả lớp nhận xét và chữa(nếu cần). GV đọc cho HS nghe đoạn văn tham khảo:
Trong cái ớc mơ chung cho đất nớc, nhà thơ cũng gửi gắm niềm mơ ớc riêng thật giản dị:
…
Một nốt trầm xao xuyến
Khơng mơ ớc ngững gì to tát, cao siêu, nhà thơ chỉ ớc đợc làm một con chim hót để cất lên tiếng hót lảnh lót nh con chim chiền chiện, góp phần làm cho mùa xuân quê hơng thêm rạo rực, sống động. Nhà thơ nguyện làm một cành hoa, một cành hoa nhỏ bé trong trắng tô điểm thêm cho hơng sắc của mùa xuân quê hơng đất nớc. Thế rồi không mơ làm một nốt nhạc cao vút trong bản hoà ca của dân tộc, nhà thơ khiêm nhờng làm một nốt trầm xao xuyến lịng ngời. Nốt trầm ấy có thể chỉ là một nốt phụ nhng khơng thể thiếu bởi nó là một yếu tố góp phần làm nên sự thành cơng của bản hồ ca. Điệp ngữ ta làm đ-
ợc lặp lại nhiều lần nh càng nhấn mạnh những ớc nguyện tuy đơn sơ, bình dị nhng khong kém phần da diết, trăn trở của nhà thơ
Nếu nh ở khổ thơ trên, nhà thơ xng tơi thì ở khổ thơ này nhà thơ lại xng ta ; đó là biểu tợng cho sự gặp gỡ giữa cái tôi và cái ta, cái chung và cái riêng. Ta vừa là số ít (nhà thơ), vừa là số nhiều (tất cả). Dờng nh ớc nguyện của mỗi cá nhân đã hồ vào dịng chảy của muôn ngời : tất cả đều muốn cống hiến một phần cơng sức nhỏ bé của mình cho quê hơng đất nớc!
Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời
Một “mùa xuân nho nhỏ” hay phải chăng cũng là một ẩn dụ cho cuộc đời Thanh Hải: sống là cống hiến, cống hiến là mùa xuân cuộc đời nhà thơ? Nhà thơ khiêm nhờng xin làm một “Mùa xuan nho nhỏ” và nếu mỗi ngời là một “mùa xn nho nhỏ” thì sẽ có một mùa xuân lớn lao của dân tộc. Thế nhng, có lẽ điều làm cho ngời đọc xúc động chính là sự khiêm nhờng ấy đồng nghĩa với những hi sinh thầm lặng “lặng lẽ dâng cho đời” và sự hi sinh thầm lặng ấy là vơ điều kiện, nó vợt qua mọi khơng gian, thời gian quy ớc:
Dù là tuổi hai mơi Dù là khi tóc bạc
“Tuổi hai mơi” và “khi tóc bạc” ở đây là hai hình ảnh hốn dụ giàu sức gợi. Nó khơng những chỉ một đời ngời từ trẻ đến già mà còn chỉ mọi thế hệ: già cũng nh trẻ, gái cũng nh trai. Điệp ngữ “dù là” đợc láy lại nh một lời hứa, lời khẳng định của nhà thơ: sống là phải cống hiến tuyệt đối! Phải chăng đó chính là lẽ sống đầy trách nhiệm mà Thanh Hải muốn nhắn gửi đến chúng ta?
4. Củng cố:
GV củng cố khắc sâu kiến thức toàn bài.
5. H ớng dẫn về nhà
- Xem lại toàn bộ các kiến thức đã học về văn nhị luận về một vấn đề t tởng đạo lí - Hồn thành bài viết vào vở.